Nghiên cứu phân vùng lập địa thích nghi đất đai vùng lòng hồ Srokphumieng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 778.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu phân vùng lập địa thích nghi đất đai vùng lòng hồ Srokphumieng được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn về nhu cầu quy hoạch phát triển bền vững trồng rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói chung và hồ thủy diện SrokPhuMieng nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân vùng lập địa thích nghi đất đai vùng lòng hồ Srokphumieng Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG LẬP ĐỊA THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI VÙNG LÒNG HỒ SROKPHUMIENG Trần Đăng An1, Triệu Ánh Ngọc1, Lê Công Chính1, Vũ Thị Hoài Thu2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: antd@tlu.edu.vn 2 Trường Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh 1. GIỚI THIỆU CHUNG trong đó: hồ Phước Hòa là 264 ha, hồ SrokPhuMieng 145 ha, hồ Cần Đơn 848 ha, Bình Phước nằm ở vùng Tây Nguyên với và hồ Thác Mơ là 1585 ha [4]. Tuy nhiên, số hệ thống thủy điện bậc thang nổi tiếng: Thác liệu này được tính toán dựa trên điều tra và Mơ, Cần Đơn, Srokphumieng, và Phước Hòa. xây dựng vùng bán ngập dựa trên quyết định Các hồ chứa thủy điện đã mang lại lợi ích phê duyệt về mực nước thiết kế vận hành hồ đáng kể cho tỉnh: cung cấp điện năng, cấp chứa. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, vùng nước tưới cho sinh hoạt, công nghiệp và nông lập địa bán ngập còn chịu nhiều tác động bởi nghiệp; đồng thời mang lại nhiều giá trị kinh độ đốc, cao độ, số ngày ngập và chất lượng tế to lớn với vùng bán lập địa rộng lớn từ các nước trong đất,…[5]. Do đó, kết quả tính toán lưu vực lòng hồ. Trong những năm gần đây, đã có nhiều thay đổi so với thực tế diện tích việc xây dựng, khai thác hồ chứa đã làm thay lập địa bán ngập (theo quy trình vận hành mực đổi đáng kể đặc tính của đất, nước ảnh hưởng nước thực tế của hồ chứa). Hơn nữa, cũng rất lớn đến chất lượng nước, xói mòn,…[1] chưa có bất kỳ nghiên cứu chi tiết nào về vùng bán lập địa kết hợp với chất lượng nước và thổ nhưỡng. Vì thế, việc xây dựng bản đồ phân vùng điều kiện lập địa bán ngập là rất cần thiết nhằm phát triển bền vững vùng đất bán ngập cũng như ổn định đời sống kinh tế địa phương trong vùng và phát huy hiệu quả vùng đất lòng hồ thủy điện, thủy lợi. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn về nhu cầu quy hoạch phát triển bền vững trồng rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói chung Hình 1. Vị trí địa lý tỉnh Bình Phước và hồ thủy diện SrokPhuMieng nói riêng. Vùng bán ngập được xác định là “phần diện tích đất thuộc vùng lòng hồ thủy điện, 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thủy lợi nhưng không bị ngập nước thường Phương pháp xây dựng bản đồ thích xuyên, thời gian ngập nước trong năm tùy nghi: Dự trên các số liệu đầu vào và tính thuộc vào quy trình vận hành của từng hồ toán, bản đồ thích nghi được thiết lập theo nhưng không quá sáu (06) tháng, thời điểm quy trình như hình sau: ngập xác định được” (BTNMT, 2012) [2]. Trên thực tế, vùng đất bán ngập bị ảnh hưởng rất nhiều yếu tố như: đặc tính thổ nhưỡng, chất lượng nước, biến động mực nước ngập, địa hình, và khí hậu,…[3]. Theo báo cáo của Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam Trung Bộ, diện tích bán ngập Hình 2. Quy trình lập bản đồ trên toàn địa bàn tỉnh Bình Phước là 2842 ha, thích nghi vùng đất bán ngập 462 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 Bảng 1. Bộ tiêu chí phân chia vùng bán ngập Phân cấp Độ cao Số ngày Độ sâu Tầng Thành phần (SQI, Độ dốc WQI Thổ nhưỡng thích nghi (m) ngập ngập dày (cm) cơ giới %) Rất thích < 30 (D); (Fk); Thịt nặng, 75 - < 100 0 - 8 < 0.5m 75 - 100 > 120 nghi (S1) ngày (Fp) sét 100 Thích nghi 100 - 30 - 90 0.5 - (Fu); (Xg); Thịt trung trung bình 8 - 15 50 - 75 70 - 100 50 - 75 300 ngày 1.0m (X); (X;B) bình (S2) Ít thích 300 - 90 - 180 1.0 - 15 - 20 25 - 50 (Fs) 50 - 70 Thịt nhẹ 25 - 50 nghi (S3) 500 ngày 2.0m Không > 180 thích nghi > 500 > 20 > 2.0 < 25 Khác < 50 Cát, cát pha < 25 ngày (N) Xây dựng bộ tiêu chí phân chia vùng bán ngập: Để đánh giá sự thích nghi vùng đất bán ngập phục vụ cho việc trồng rừng, nghiên cứu này nhằm khác vục tồn tại của các nghiên cứu trước bằng cách xác định một bộ tiêu chí đánh gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân vùng lập địa thích nghi đất đai vùng lòng hồ Srokphumieng Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG LẬP ĐỊA THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI VÙNG LÒNG HỒ SROKPHUMIENG Trần Đăng An1, Triệu Ánh Ngọc1, Lê Công Chính1, Vũ Thị Hoài Thu2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: antd@tlu.edu.vn 2 Trường Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh 1. GIỚI THIỆU CHUNG trong đó: hồ Phước Hòa là 264 ha, hồ SrokPhuMieng 145 ha, hồ Cần Đơn 848 ha, Bình Phước nằm ở vùng Tây Nguyên với và hồ Thác Mơ là 1585 ha [4]. Tuy nhiên, số hệ thống thủy điện bậc thang nổi tiếng: Thác liệu này được tính toán dựa trên điều tra và Mơ, Cần Đơn, Srokphumieng, và Phước Hòa. xây dựng vùng bán ngập dựa trên quyết định Các hồ chứa thủy điện đã mang lại lợi ích phê duyệt về mực nước thiết kế vận hành hồ đáng kể cho tỉnh: cung cấp điện năng, cấp chứa. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, vùng nước tưới cho sinh hoạt, công nghiệp và nông lập địa bán ngập còn chịu nhiều tác động bởi nghiệp; đồng thời mang lại nhiều giá trị kinh độ đốc, cao độ, số ngày ngập và chất lượng tế to lớn với vùng bán lập địa rộng lớn từ các nước trong đất,…[5]. Do đó, kết quả tính toán lưu vực lòng hồ. Trong những năm gần đây, đã có nhiều thay đổi so với thực tế diện tích việc xây dựng, khai thác hồ chứa đã làm thay lập địa bán ngập (theo quy trình vận hành mực đổi đáng kể đặc tính của đất, nước ảnh hưởng nước thực tế của hồ chứa). Hơn nữa, cũng rất lớn đến chất lượng nước, xói mòn,…[1] chưa có bất kỳ nghiên cứu chi tiết nào về vùng bán lập địa kết hợp với chất lượng nước và thổ nhưỡng. Vì thế, việc xây dựng bản đồ phân vùng điều kiện lập địa bán ngập là rất cần thiết nhằm phát triển bền vững vùng đất bán ngập cũng như ổn định đời sống kinh tế địa phương trong vùng và phát huy hiệu quả vùng đất lòng hồ thủy điện, thủy lợi. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn về nhu cầu quy hoạch phát triển bền vững trồng rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói chung Hình 1. Vị trí địa lý tỉnh Bình Phước và hồ thủy diện SrokPhuMieng nói riêng. Vùng bán ngập được xác định là “phần diện tích đất thuộc vùng lòng hồ thủy điện, 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thủy lợi nhưng không bị ngập nước thường Phương pháp xây dựng bản đồ thích xuyên, thời gian ngập nước trong năm tùy nghi: Dự trên các số liệu đầu vào và tính thuộc vào quy trình vận hành của từng hồ toán, bản đồ thích nghi được thiết lập theo nhưng không quá sáu (06) tháng, thời điểm quy trình như hình sau: ngập xác định được” (BTNMT, 2012) [2]. Trên thực tế, vùng đất bán ngập bị ảnh hưởng rất nhiều yếu tố như: đặc tính thổ nhưỡng, chất lượng nước, biến động mực nước ngập, địa hình, và khí hậu,…[3]. Theo báo cáo của Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam Trung Bộ, diện tích bán ngập Hình 2. Quy trình lập bản đồ trên toàn địa bàn tỉnh Bình Phước là 2842 ha, thích nghi vùng đất bán ngập 462 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 Bảng 1. Bộ tiêu chí phân chia vùng bán ngập Phân cấp Độ cao Số ngày Độ sâu Tầng Thành phần (SQI, Độ dốc WQI Thổ nhưỡng thích nghi (m) ngập ngập dày (cm) cơ giới %) Rất thích < 30 (D); (Fk); Thịt nặng, 75 - < 100 0 - 8 < 0.5m 75 - 100 > 120 nghi (S1) ngày (Fp) sét 100 Thích nghi 100 - 30 - 90 0.5 - (Fu); (Xg); Thịt trung trung bình 8 - 15 50 - 75 70 - 100 50 - 75 300 ngày 1.0m (X); (X;B) bình (S2) Ít thích 300 - 90 - 180 1.0 - 15 - 20 25 - 50 (Fs) 50 - 70 Thịt nhẹ 25 - 50 nghi (S3) 500 ngày 2.0m Không > 180 thích nghi > 500 > 20 > 2.0 < 25 Khác < 50 Cát, cát pha < 25 ngày (N) Xây dựng bộ tiêu chí phân chia vùng bán ngập: Để đánh giá sự thích nghi vùng đất bán ngập phục vụ cho việc trồng rừng, nghiên cứu này nhằm khác vục tồn tại của các nghiên cứu trước bằng cách xác định một bộ tiêu chí đánh gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thủy điện bậc thang Đất đai vùng lòng hồ Srokphumieng Hồ thủy diện SrokPhuMieng Quản lý lập địa bán ngập Thành phần cơ giới đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
55 trang 23 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu nhóm pyrethroid đến một số loài thiên địch chính trên rau
5 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu phương pháp tính toán bồi lắng hồ chứa bằng mô hình toán
3 trang 13 0 0 -
7 trang 12 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi, Long Biên
11 trang 12 0 0 -
Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình trồng trọt nguồn gen cây Độc hoạt (Angelica pubescens Ait.)
5 trang 12 0 0 -
Đất lâm nghiệp Việt Nam - Đánh giá tiềm năng sản suất: Phần 1
101 trang 12 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Thành phần cơ giới đất - Nguyễn Thanh Bình
10 trang 11 0 0 -
Phân chia và phát triển ứng dụng trong phân tích và quản lý lập địa bán ngập tỉnh Bình Phước
11 trang 9 0 0 -
7 trang 9 0 0