Nghiên cứu pháp luật hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tạo tác động xã hội (social impact business - sib) ở một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 682.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này được thực hiện nhằm nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB) ở một số quốc gia trên thế giới, từ đó liên hệ và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện quy định hỗ trợ liên quan tới doanh nghiệp SIB. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu pháp luật hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tạo tác động xã hội (social impact business - sib) ở một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TẠO TÁC ĐỘNG XÃ HỘI (SOCIAL IMPACT BUSINESS- SIB) Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAMLEGAL RESEARCH SUPPORTING SOCIAL IMPACT BUSINESS (SIB) IN SOME COUNTRIES IN THE WORLD AND EXPERIENCE FOR VIETNAM Đỗ Nhật Quang Lê Yến Nhi Nguyễn Hữu Tuấn Thành TÓM TẮT: Trên thực tế, doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB) tại Việt Namkhông phải là một mô hình kinh doanh quá mới, mà là một mô hình đang phát triểnmạnh và nhận được rất nhiều sự quan tâm. Sự gia tăng cả về số lượng và chất lượngnhững nghiên cứu cụ thể về SIB góp phần ghi nhận sự tồn tại của các doanh nghiệp,các doanh nhân trong khu vực này như là một trong những nhân tố chủ chốt giúp đạtđược các mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) của Liên Hợp Quốc. Bài viết này đượcthực hiện nhằm nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hỗ trợ phát triển doanh nghiệptạo tác động xã hội (SIB) ở một số quốc gia trên thế giới, từ đó liên hệ và rút ra bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện quy định hỗ trợ liênquan tới doanh nghiệp SIB. Từ khóa: Pháp luật, doanh nghiệp, tạo tác động xã hội. ABSTRACT: In fact, social impact business (SIB) in Vietnam is not a newbusiness model, but one that is thriving and receiving a lot of attention. The increasein both quantity and quality of specific studies on SIB contributes to recognizing theexistence of businesses and entrepreneurs in this region as one of the key factors inachieving the goals of Sustainable Development Goals (SDGs) of the United Nations.This article is conducted to study and compare the legal regulations supporting thedevelopment of social impact businesses (SIBs) in some countries around the world, Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội; Email: nhatquang10042001@gmail.com Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội 142thereby relating and drawing lessons from experience for Vietnam in the developmentand completion of supporting regulations related to SIB enterprises. Keywords: Law, business, social impact.1. Pháp luật về doanh nghiệp tạo tác động xã hội của một số quốc gia trên thế giới1.1. Doanh nghiệp tạo tác động xã hội theo quy định của pháp luật Brazil Ở Brazil, các doanh nghiệp SIB là các công ty tìm cách tạo tác động tích cựcthông qua việc phát triển hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực kinh tế và xã hội.Được thành lập vào năm 2017 bởi Nghị định 9.244, Chiến lược Quốc gia của Đầu tưvà Tác động Kinh doanh sửa đổi bổ sung sắc lệnh liên bang 9.977, từ năm 2019. Cũngtừ năm đó, luật tiểu bang gần đây của Rio Grande do Norte và Rio de Janeiro là nhữngluật đầu tiên ở cấp tiểu bang được ban hành về doanh nghiệp SIB. Các nguyên tắc vềSIB cũng được thiết lập tại các đạo luật này như: Thúc đẩy các giá trị nhân phẩm củacon người, các giá trị xã hội của công việc và doanh nghiệp tự do; Thúc đẩy văn hóadoanh nhân và giáo dục; Thiết lập một môi trường pháp lý thuận lợi; Ủng hộ các chínhsách công có giá trị lợi ích khu vực; Hỗ trợ mối quan hệ tín dụng.1 Ngoài ra Ủy banĐầu tư và Tác động Kinh doanh còn có các cơ chế đánh giá tác động nhằm đo lườngtính tạo tác động xã hội của các doanh nghiệp này mang lại. Có thể kể đến như: Cơ chế 1 - Tác động đến Cuente: Tác động được tạo ra đối với khách hàng củadoanh nghiệp. Việc đo lường dựa trên phần lớn đối tượng là các khách hàng của doanhnghiệp tạo tác động xã hội. Các cơ quan, tổ chức sẽ tiến hành đo lường tác động dựatrên việc có thể khảo sát khách hàng qua phiếu khảo sát, hoặc phỏng vấn trực tiếp. Cơ chế 2 - Tác động đến Chuỗi: Tác động được tạo ra đối với doanh nghiệp, tổchức từ khâu cung ứng nguyên vật liệu của nhà cung cấp đến khi tiến hành đưa các sảnphẩm ra thị trường . Việc đánh giá dựa trên đến chuỗi cung ứng của doanh nghiệp tạotác động xã hội, từ việc cung ứng nguyên vật liệu của nhà cung cấp đến khi doanhnghiệp tiến hành đưa các sản phẩm ra thị trường. Cơ chế 3 - Tác động đến dịch vụ: Tác động được tạo ra trực tiếp bởi sản phẩmhoặc dịch vụ được cung cấp, nhưng khách hàng thì không phải là đối tượng bị ảnhhưởng hoặc tác nhân tạo ra tác động. Đối tượng đánh giá tác động là các chất lượng1 arisse Stephan & Fabricio Oliveira, Social Impact Business: Considerations on Its Nature and Regulation inBrazil (2019) 62: Volume 62 Boletim Ciencias Economicas 247. 143dịch vụ, cũng như những sản phẩm mà các doanh nghiệp tạo tác động xã hội này đượcđưa ra thị trường. Ủy ban đầu tư và tác động kinh doanh sẽ đánh giá tác động đối với các doanhnghiệp tạo tác động xã hội dựa trên một hay nhiều cơ chế đánh giá tác động tùy theomục đích. Với những mô hình doanh nghiệp sau khi đánh giá mà vẫn “đạt chuẩn” thìChính phủ Brazil sẽ tiếp tục phê duyệt gói hỗ trợ đối với các doanh nghiệp này từ“Quỹ tạo tác động xã hội” của Brazil. Mặt khác, với các doanh nghiệp sau khi tiếnhành đánh giá mà kết quả cho rằng việc tạo tác động của các công ty, doanh nghiệpnày không hiệu quả thì các doanh nghiệp này sẽ bị cắt giảm hoặc hủy bỏ gói hỗ trợ doChính phủ phê duyệt.1.2. Doanh nghiệp tạo tác động xã hội theo quy định của pháp luật Hàn Quốc Thuật ngữ “doanh nghiệp tạo tác động xã hội” tại Hàn Quốc không được chínhthức ghi nhận theo một đạo luật của quốc gia mà nó là sự phát triển linh hoạt từ kháiniệm “doanh nghiệp xã hội” theo Luật Phát triển Doanh nghiệp xã hội (SEPA)- đượcban hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu pháp luật hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tạo tác động xã hội (social impact business - sib) ở một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TẠO TÁC ĐỘNG XÃ HỘI (SOCIAL IMPACT BUSINESS- SIB) Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAMLEGAL RESEARCH SUPPORTING SOCIAL IMPACT BUSINESS (SIB) IN SOME COUNTRIES IN THE WORLD AND EXPERIENCE FOR VIETNAM Đỗ Nhật Quang Lê Yến Nhi Nguyễn Hữu Tuấn Thành TÓM TẮT: Trên thực tế, doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB) tại Việt Namkhông phải là một mô hình kinh doanh quá mới, mà là một mô hình đang phát triểnmạnh và nhận được rất nhiều sự quan tâm. Sự gia tăng cả về số lượng và chất lượngnhững nghiên cứu cụ thể về SIB góp phần ghi nhận sự tồn tại của các doanh nghiệp,các doanh nhân trong khu vực này như là một trong những nhân tố chủ chốt giúp đạtđược các mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) của Liên Hợp Quốc. Bài viết này đượcthực hiện nhằm nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hỗ trợ phát triển doanh nghiệptạo tác động xã hội (SIB) ở một số quốc gia trên thế giới, từ đó liên hệ và rút ra bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện quy định hỗ trợ liênquan tới doanh nghiệp SIB. Từ khóa: Pháp luật, doanh nghiệp, tạo tác động xã hội. ABSTRACT: In fact, social impact business (SIB) in Vietnam is not a newbusiness model, but one that is thriving and receiving a lot of attention. The increasein both quantity and quality of specific studies on SIB contributes to recognizing theexistence of businesses and entrepreneurs in this region as one of the key factors inachieving the goals of Sustainable Development Goals (SDGs) of the United Nations.This article is conducted to study and compare the legal regulations supporting thedevelopment of social impact businesses (SIBs) in some countries around the world, Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội; Email: nhatquang10042001@gmail.com Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội 142thereby relating and drawing lessons from experience for Vietnam in the developmentand completion of supporting regulations related to SIB enterprises. Keywords: Law, business, social impact.1. Pháp luật về doanh nghiệp tạo tác động xã hội của một số quốc gia trên thế giới1.1. Doanh nghiệp tạo tác động xã hội theo quy định của pháp luật Brazil Ở Brazil, các doanh nghiệp SIB là các công ty tìm cách tạo tác động tích cựcthông qua việc phát triển hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực kinh tế và xã hội.Được thành lập vào năm 2017 bởi Nghị định 9.244, Chiến lược Quốc gia của Đầu tưvà Tác động Kinh doanh sửa đổi bổ sung sắc lệnh liên bang 9.977, từ năm 2019. Cũngtừ năm đó, luật tiểu bang gần đây của Rio Grande do Norte và Rio de Janeiro là nhữngluật đầu tiên ở cấp tiểu bang được ban hành về doanh nghiệp SIB. Các nguyên tắc vềSIB cũng được thiết lập tại các đạo luật này như: Thúc đẩy các giá trị nhân phẩm củacon người, các giá trị xã hội của công việc và doanh nghiệp tự do; Thúc đẩy văn hóadoanh nhân và giáo dục; Thiết lập một môi trường pháp lý thuận lợi; Ủng hộ các chínhsách công có giá trị lợi ích khu vực; Hỗ trợ mối quan hệ tín dụng.1 Ngoài ra Ủy banĐầu tư và Tác động Kinh doanh còn có các cơ chế đánh giá tác động nhằm đo lườngtính tạo tác động xã hội của các doanh nghiệp này mang lại. Có thể kể đến như: Cơ chế 1 - Tác động đến Cuente: Tác động được tạo ra đối với khách hàng củadoanh nghiệp. Việc đo lường dựa trên phần lớn đối tượng là các khách hàng của doanhnghiệp tạo tác động xã hội. Các cơ quan, tổ chức sẽ tiến hành đo lường tác động dựatrên việc có thể khảo sát khách hàng qua phiếu khảo sát, hoặc phỏng vấn trực tiếp. Cơ chế 2 - Tác động đến Chuỗi: Tác động được tạo ra đối với doanh nghiệp, tổchức từ khâu cung ứng nguyên vật liệu của nhà cung cấp đến khi tiến hành đưa các sảnphẩm ra thị trường . Việc đánh giá dựa trên đến chuỗi cung ứng của doanh nghiệp tạotác động xã hội, từ việc cung ứng nguyên vật liệu của nhà cung cấp đến khi doanhnghiệp tiến hành đưa các sản phẩm ra thị trường. Cơ chế 3 - Tác động đến dịch vụ: Tác động được tạo ra trực tiếp bởi sản phẩmhoặc dịch vụ được cung cấp, nhưng khách hàng thì không phải là đối tượng bị ảnhhưởng hoặc tác nhân tạo ra tác động. Đối tượng đánh giá tác động là các chất lượng1 arisse Stephan & Fabricio Oliveira, Social Impact Business: Considerations on Its Nature and Regulation inBrazil (2019) 62: Volume 62 Boletim Ciencias Economicas 247. 143dịch vụ, cũng như những sản phẩm mà các doanh nghiệp tạo tác động xã hội này đượcđưa ra thị trường. Ủy ban đầu tư và tác động kinh doanh sẽ đánh giá tác động đối với các doanhnghiệp tạo tác động xã hội dựa trên một hay nhiều cơ chế đánh giá tác động tùy theomục đích. Với những mô hình doanh nghiệp sau khi đánh giá mà vẫn “đạt chuẩn” thìChính phủ Brazil sẽ tiếp tục phê duyệt gói hỗ trợ đối với các doanh nghiệp này từ“Quỹ tạo tác động xã hội” của Brazil. Mặt khác, với các doanh nghiệp sau khi tiếnhành đánh giá mà kết quả cho rằng việc tạo tác động của các công ty, doanh nghiệpnày không hiệu quả thì các doanh nghiệp này sẽ bị cắt giảm hoặc hủy bỏ gói hỗ trợ doChính phủ phê duyệt.1.2. Doanh nghiệp tạo tác động xã hội theo quy định của pháp luật Hàn Quốc Thuật ngữ “doanh nghiệp tạo tác động xã hội” tại Hàn Quốc không được chínhthức ghi nhận theo một đạo luật của quốc gia mà nó là sự phát triển linh hoạt từ kháiniệm “doanh nghiệp xã hội” theo Luật Phát triển Doanh nghiệp xã hội (SEPA)- đượcban hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp tạo tác động xã hội Phát triển bền vững Tác động xã hội Pháp luật về doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 308 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
95 trang 260 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 243 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 192 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 179 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0