Danh mục

Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 546.79 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này sẽ cung cấp các khái niệm về công nghiệp 4.0, du lịch 4.0 và các thuật ngữ liên quan. Đồng thời, phân tích mô hình kinh tế “Thái Lan 4.0” và mô hình “du lịch 4.0” của Thái Lan. Chính vì những giá trị mà dự án Du lịch 4.0 đã được ghi nhận tạo nên sự thành công cho du lịch Thái Lan nên việc phân tích dự án này sẽ tạo nền tảng cho việc đề xuất các giải pháp cho du lịch Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thị Thanh Nga Trường Đại học Huế, Khoa Du LịchTóm tắt: Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra cơ hội và thách thức lên tất cả các lĩnh vựctrong đó có ngành du lịch và buộc tất cả các thành phần trong ngành du lịch, từ các cơquan quản lý cho đến các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch phải hiểu rõ côngnghiệp 4.0 và xây dựng kế hoạch trong phát triển du lịch thời 4.0. Vì thế, nghiên cứu nàysẽ cung cấp các khái niệm về công nghiệp 4.0, du lịch 4.0 và các thuật ngữ liên quan.Đồng thời, phân tích mô hình kinh tế “Thái Lan 4.0” và mô hình “du lịch 4.0” của TháiLan. Chính vì những giá trị mà dự án Du lịch 4.0 đã được ghi nhận tạo nên sự thànhcông cho du lịch Thái Lan nên việc phân tích dự án này sẽ tạo nền tảng cho việc đề xuấtcác giải pháp cho du lịch Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy Thái Lan đã xác địnhđược 5 yếu tố trụ cột để phát triển du lịch trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0gồm: quản lý du lịch bền vững; phát triển các yếu tố môi trường và cơ sở hạ tầng để hỗtrợ du lịch; tiếp thị hiện đại cho những thay đổi trong tương lai; thành lập doanh nghiệpdu lịch và khởi nghiệp dựa trên sự đổi mới; và một mạng lưới hiệu quả của các cơ quantư nhân và công cộng ở đây và ở nước ngoài trong suốt chuỗi cung ứng du lịch. Dựa vàokết quả nghiên cứu từ mô hình du lịch 4.0 của Thái Lan và các phân tích về cơ hội tháchthức của du lịch Việt Nam để đề xuất các giải pháp cụ thể thúc đẩy phát triển du lịchtrong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0.Từ khóa: công nghiệp 4.0; du lịch 4.0; Thái Lan 4.0, Việt Nam.1. Đặt vấn đề Công nghiệp 4.0 là một sự kiện hợp nhất, và trở thành một cột mốc mới trong pháttriển công nghiệp, chắc chắn sẽ đặt ra những thay đổi đáng kể trong cách sản xuất vàthương mại trong những năm tới. Các yếu tố chính thúc đẩy sự ra đời của Công nghiệp4.0 là xuất phát những sai lệch về xã hội, công nghệ, chính trị, và kinh tế [3]. Các tháchthức chính đối với các doanh nghiệp trong môi trường 4.0 là việc tuỳ biến hàng loạt,chuỗi cung ứng hiệu quả, nhận được thông tin kịp thời về nhu cầu và mong muốn củakhách hàng, môi trường làm việc thông minh, và sự kết hợp đúng đắn giữa sản phẩm vàdịch vụ [7]. Công nghiệp 4.0 yêu cầu các quy trình linh hoạt và hiệu quả cao của cấu trúcchuỗi cung ứng. Rõ ràng, cách mạng công nghiệp đặt ra rất nhiều thách thức về công nghệ và sảnxuất nhưng một số thách thức khác mà các nhà nghiên cứu bỏ qua là sự phát triển, đàotạo và quản lý nguồn nhân lực theo môi trường 4.0 và yêu cầu của nguồn nhân lực trongthời đại cách mạng công nghiệp 4.0 vì hầu hết các nghiên cứu chỉ thảo luận về khía cạnhcông nghệ [3]. Hơn nữa, trong các tài liệu hiện có về Công nghiệp 4.0, hầu hết các nghiêncứu chỉ tập trung vào các công ty sản xuất, nhưng ngành dịch vụ du lịch lại bị bỏ qua.Các vấn đề như hiệu quả của chuỗi cung ứng, Internet của sự vật (IoT), cải tiến kỹ thuậtsố, môi trường làm việc thông minh trong ngành công nghệ và sản xuất cũng tương tự tácđộng đến ngành dịch vụ và du lịch. Nghiên cứu này giải quyết cả hai vấn đề này bằngcách xem xét khái niệm Công nghiệp 4.0 và tác động của nó trong quan điểm quản lýnhân sự với trọng tâm vào ngành du lịch. Trong ngành du lịch, sự mong đợi của du khách 17đang gia tăng, và các điểm đến du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần phải đápứng được những mong đợi này. Đồng thời, duy trì mức độ hài lòng và trung thành của dukhách, và nâng cao chất lượng dịch vụ. Nghiên cứu dựa trên việc phân tích thực tiễn ứngdụng mô hình kinh tế Thái Lan 4.0 và Du lịch 4.0 và đề xuất các giải pháp cho Du lịchViệt Nam.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1 Thuật ngữ công nghiệp 4.0 Tác động qua lại của công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là Internet ofThings (IoT) trong các lĩnh vực công nghiệp khác nhau đã trở thành một hiện tượng màcác chuyên gia đã coi đó là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Công nghiệp 4.0hoặc I4.0. Mục đích của nó là để cách mạng hóa ngành công nghiệp thông qua các nhàmáy thông minh sẽ cho phép sự linh hoạt hơn trong nhu cầu sản xuất, phân bổ nguồn lựchiệu quả, và tích hợp các quá trình; từ giám sát thiết bị đến phân phối, thông qua việc sửdụng các công nghệ như tích hợp của hệ thống vật lý không gian mạng - Cyber-PhysicalSystems (CPS), Internet of Things (IoT) và Internet of Services (I S), và tương tác thờigian thực giữa máy móc, phần mềm và cá nhân. Do những bước nhảy công nghệ gần đây và tốc độ đổi mới, ngành công nghiệpphải đối mặt với những thay đổi mô hình, còn gọi là các cuộc cách mạng công nghiệp(Lasi và cộng sự, 2014). Ba cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên được mô tả bằng cơgiới hoá, sử dụng điện năng cao, và tự động hóa và điện tử (Lasi và cộng sự, 2014). Nềnkinh tế ngày nay đang hướng đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đặc trưng bởiviệc sử dụng các hệ thống vật lý không gian mạng, các nhà máy thông minh và đổi mớidịch vụ (Lee và sộng sự, 2014). Đức đang đóng vai trò dẫn đầu trong việc lên kế hoạchcho sự thay đổi mô hình tiếp theo, và họ đã đưa ra ý tưởng về Công nghiệp 4.0 trong cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư (Lee và sộng sự, 2014). hái niệm Công nghiệp 4.0bắt nguồn từ một dự án của chính phủ Đức nhằm thúc đẩy việc số hóa hoặc tin học hóa.Người ta hy vọng rằng việc thực hiện chiến lược Công nghiệp 4.0 có thể giúp cho nềnkinh tế Đức tăng thêm 267 tỷ euro (Heng, S. 2014). Nó không có nghĩa là khái niệm nàychỉ áp dụng cho Đức; Trên thực tế, Công nghiệp 4.0 đang trở thành một chiến lược chungcho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, và nó đang được thảo luận bởi một số nhànghiên cứu trong các bối cả ...

Tài liệu được xem nhiều: