Nghiên cứu phát triển dung dịch thủy canh hữu cơ cho các loại rau ăn lá từ phụ phẩm nông nghiệp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu phát triển dung dịch thủy canh hữu cơ cho các loại rau ăn lá từ phụ phẩm nông nghiệp được nghiên cứu với mục đích là tạo ra dung dịch thủy canh hữu cơ từ những phế phẩm nông nghiệp từ đó vừa nâng cao chất lượng sản phẩm vừa giữ được những lợi thế khi trồng rau thủy canh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển dung dịch thủy canh hữu cơ cho các loại rau ăn lá từ phụ phẩm nông nghiệpNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DUNG DỊCH THỦY CANH HỮU CƠ CHO CÁC LOẠI RAU ĂN LÁ TỪ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP Đinh Hoàng Huy Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Thái Văn Nam và ThS. Trịnh Trọng NguyễnTÓM TẮTĐất nông nghiệp bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sản phẩm rau trồng thổ canh, từ đó gián tiếp ảnh hưởng đếnsức khỏe người tiêu dùng. Người dân cũng dần e ngại những sản phẩm rau trồng thổ canh. Vì thế, thủy canhđược biết đến như một giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề này nhưng nếu dùng dung dịch thủy canh vô cơthì chất lượng sản phẩm không tốt bằng trồng thổ canh. Trong khi đó những phụ phẩm nông nghiệp có giá trịdinh dưỡng cao cho cây trồng lại bị thải bỏ, gây lãng phí và ô nhiễm môi trường. Mục tiêu của nghiên cứu nàylà tạo ra dung dịch thủy canh hữu cơ từ những phế phẩm nông nghiệp từ đó vừa nâng cao chất lượng sản phẩmvừa giữ được những lợi thế khi trồng rau thủy canh. Ngoài ra còn giảm thải ô nhiễm môi trường, góp phần đápứng nhu cầu sử dụng rau hữu cơ ngày càng tăng của người dân.Từ khóa: Dung dịch thủy canh hữu cơ, nông nghiệp hữu cơ, phụ phẩm nông nghiệp, rau ăn lá, rau thủy canh1. ĐẶT VẤN ĐỀRau xanh là thành phần không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày, là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất dồidào cho cơ thể. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa ngày càng gia tăng, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thuhẹp nên nhu cầu tiêu thụ rau xanh rất cao, dẫn đến chất lượng rau trên thị trường khó kiểm soát. Rau ăn lá làcây trồng ngắn ngày, thời gian thu hoạch chỉ trong khoảng 30-45 ngày, nên vấn đề kiểm soát sâu bệnh và sửdụng phân bón rất quan trọng. Theo phương pháp canh tác truyền thống, lượng phân bón vô cơ được sử dụngrất nhiều để rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây; song song đó, các loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụngmột cách thường xuyên, thời gian cách ly trước khi thu hoạch chưa đủ nên đã ảnh hưởng nhiều đến sức khỏecủa người tiêu dùng. Thêm vào đó, việc sử dụng nhiều phân bón vô cơ còn làm cho nguồn nước ngầm bị ônhiễm. Hiện nay, tại các khu đô thị, người dân với tiêu chuẩn sống cao ngày càng quan tâm sử dụng các sảnphẩm canh tác an toàn, thực phẩm hữu cơ. Giá các loại rau xanh canh tác theo tiêu chuẩn VietGap hoặc hữu cơluôn cao hơn các sản phẩm truyền thống từ 1,5 đến 2 lần. Rau xanh hữu cơ đang là xu hướng tiêu dùng hiệnnay của xã hội. Nhiều hộ gia đình còn tận dụng các khoảng không gian để trồng rau theo phương pháp thủycanh.Thủy canh là kỹ thuật hiện đại cho việc trồng cây rau và các loại cây trồng khác. Khi trồng rau bằng phươngpháp thủy canh thì sẽ không cần đào xới hay tưới nước và cũng không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mà năng 569suất mang lại còn cao hơn khi trồng thổ canh. Rất nhiều đề tài nghiên cứu từ trong và ngoài nước đã kiểmchứng vấn đề này như: Ở Hà Lan người ta thu được năng suất cà chua và cà tím trồng trên len đá tương ứngcao hơn 6 - 34% và 13% so với trồng trên đất. Theo Lê Đình Lương (1995) thì năng suất cây trồng trong dungdịch có thể cao hơn so với cây trồng ở đất từ 25 – 500% do có thể trồng liên tục [4].Nguyễn Thị Ngọc Dinh và cộng sự (2015), đã đánh giá hiệu quả của dung dịch dinh dưỡng hữu cơ trong sảnxuất rau thủy canh tĩnh đối với rau muống. Nghiên cứu bước đầu đã đánh giá được hàm lượng NO3- trong raumuống thấp hơn khoảng 6 lần so với dung dịch vô cơ (Knop) và độ Brix cao hơn 3 – 4%. Bã đậu nành, thânchuối, vỏ chuối hay vỏ trái cây và vỏ trứng đều là những phụ phẩm nông nghiệp có giá trị dinh dưỡng cao chocây trồng nhưng phần lớn lại không được tận dụng gây lãng phí và ô nhiễm môi trường. Bã đậu nành là phầnkhông hòa tan của hạt đậu nành trong quá trình sản xuất và chế biến sữa đậu nành hoặc đậu phụ. Nguồn cungcấp khoáng chất và nhiều chất dinh dưỡng cần thiết: Cứ 100gram bã đậu nành lại chứa 81mg calczium, 350mgpotassium, khoảng 14gram carbohydrate và khoảng 17gram chất đạm thực vật, chứa một số sinh tố như vitaminE, K, B1, B2. Ngoài ra nó còn cung cấp thêm folic acid cùng một số khoáng chất khác như kẽm, magiê, sắt,phốt pho, đồng, và muối natri. Hàng năm, một lượng rất lớn bã đậu nành được tạo ra trên thế giới. Tại ViệtNam có khoảng 150.000 tấn được tạo ra từ ngành công nghiệp sản xuất hũ đậu nành mỗi năm [1]. Vỏ chuối cóthành phần hóa học bao gồm kali, phốt pho, canxi, mangan, natri, magiê và lưu huỳnh. Cho đến nay, kali lànguyên tố phổ biến nhất, chiếm tới 42% vỏ chuối khô. Cứ một quả chuối cho ra khoảng 29 – 34g vỏ chiếm ¼trọng lượng một quả chuối với sản lượng khoảng 1.354.300 tấn/năm cả nước thải ra khoảng 338.575 tấn vỏ/năm[7].Tuy nhiên, hầu hết các dung dịch thủy canh hiện nay đều là các dung dịch vô cơ, ít nhiều cũng đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển dung dịch thủy canh hữu cơ cho các loại rau ăn lá từ phụ phẩm nông nghiệpNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DUNG DỊCH THỦY CANH HỮU CƠ CHO CÁC LOẠI RAU ĂN LÁ TỪ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP Đinh Hoàng Huy Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Thái Văn Nam và ThS. Trịnh Trọng NguyễnTÓM TẮTĐất nông nghiệp bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sản phẩm rau trồng thổ canh, từ đó gián tiếp ảnh hưởng đếnsức khỏe người tiêu dùng. Người dân cũng dần e ngại những sản phẩm rau trồng thổ canh. Vì thế, thủy canhđược biết đến như một giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề này nhưng nếu dùng dung dịch thủy canh vô cơthì chất lượng sản phẩm không tốt bằng trồng thổ canh. Trong khi đó những phụ phẩm nông nghiệp có giá trịdinh dưỡng cao cho cây trồng lại bị thải bỏ, gây lãng phí và ô nhiễm môi trường. Mục tiêu của nghiên cứu nàylà tạo ra dung dịch thủy canh hữu cơ từ những phế phẩm nông nghiệp từ đó vừa nâng cao chất lượng sản phẩmvừa giữ được những lợi thế khi trồng rau thủy canh. Ngoài ra còn giảm thải ô nhiễm môi trường, góp phần đápứng nhu cầu sử dụng rau hữu cơ ngày càng tăng của người dân.Từ khóa: Dung dịch thủy canh hữu cơ, nông nghiệp hữu cơ, phụ phẩm nông nghiệp, rau ăn lá, rau thủy canh1. ĐẶT VẤN ĐỀRau xanh là thành phần không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày, là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất dồidào cho cơ thể. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa ngày càng gia tăng, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thuhẹp nên nhu cầu tiêu thụ rau xanh rất cao, dẫn đến chất lượng rau trên thị trường khó kiểm soát. Rau ăn lá làcây trồng ngắn ngày, thời gian thu hoạch chỉ trong khoảng 30-45 ngày, nên vấn đề kiểm soát sâu bệnh và sửdụng phân bón rất quan trọng. Theo phương pháp canh tác truyền thống, lượng phân bón vô cơ được sử dụngrất nhiều để rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây; song song đó, các loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụngmột cách thường xuyên, thời gian cách ly trước khi thu hoạch chưa đủ nên đã ảnh hưởng nhiều đến sức khỏecủa người tiêu dùng. Thêm vào đó, việc sử dụng nhiều phân bón vô cơ còn làm cho nguồn nước ngầm bị ônhiễm. Hiện nay, tại các khu đô thị, người dân với tiêu chuẩn sống cao ngày càng quan tâm sử dụng các sảnphẩm canh tác an toàn, thực phẩm hữu cơ. Giá các loại rau xanh canh tác theo tiêu chuẩn VietGap hoặc hữu cơluôn cao hơn các sản phẩm truyền thống từ 1,5 đến 2 lần. Rau xanh hữu cơ đang là xu hướng tiêu dùng hiệnnay của xã hội. Nhiều hộ gia đình còn tận dụng các khoảng không gian để trồng rau theo phương pháp thủycanh.Thủy canh là kỹ thuật hiện đại cho việc trồng cây rau và các loại cây trồng khác. Khi trồng rau bằng phươngpháp thủy canh thì sẽ không cần đào xới hay tưới nước và cũng không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mà năng 569suất mang lại còn cao hơn khi trồng thổ canh. Rất nhiều đề tài nghiên cứu từ trong và ngoài nước đã kiểmchứng vấn đề này như: Ở Hà Lan người ta thu được năng suất cà chua và cà tím trồng trên len đá tương ứngcao hơn 6 - 34% và 13% so với trồng trên đất. Theo Lê Đình Lương (1995) thì năng suất cây trồng trong dungdịch có thể cao hơn so với cây trồng ở đất từ 25 – 500% do có thể trồng liên tục [4].Nguyễn Thị Ngọc Dinh và cộng sự (2015), đã đánh giá hiệu quả của dung dịch dinh dưỡng hữu cơ trong sảnxuất rau thủy canh tĩnh đối với rau muống. Nghiên cứu bước đầu đã đánh giá được hàm lượng NO3- trong raumuống thấp hơn khoảng 6 lần so với dung dịch vô cơ (Knop) và độ Brix cao hơn 3 – 4%. Bã đậu nành, thânchuối, vỏ chuối hay vỏ trái cây và vỏ trứng đều là những phụ phẩm nông nghiệp có giá trị dinh dưỡng cao chocây trồng nhưng phần lớn lại không được tận dụng gây lãng phí và ô nhiễm môi trường. Bã đậu nành là phầnkhông hòa tan của hạt đậu nành trong quá trình sản xuất và chế biến sữa đậu nành hoặc đậu phụ. Nguồn cungcấp khoáng chất và nhiều chất dinh dưỡng cần thiết: Cứ 100gram bã đậu nành lại chứa 81mg calczium, 350mgpotassium, khoảng 14gram carbohydrate và khoảng 17gram chất đạm thực vật, chứa một số sinh tố như vitaminE, K, B1, B2. Ngoài ra nó còn cung cấp thêm folic acid cùng một số khoáng chất khác như kẽm, magiê, sắt,phốt pho, đồng, và muối natri. Hàng năm, một lượng rất lớn bã đậu nành được tạo ra trên thế giới. Tại ViệtNam có khoảng 150.000 tấn được tạo ra từ ngành công nghiệp sản xuất hũ đậu nành mỗi năm [1]. Vỏ chuối cóthành phần hóa học bao gồm kali, phốt pho, canxi, mangan, natri, magiê và lưu huỳnh. Cho đến nay, kali lànguyên tố phổ biến nhất, chiếm tới 42% vỏ chuối khô. Cứ một quả chuối cho ra khoảng 29 – 34g vỏ chiếm ¼trọng lượng một quả chuối với sản lượng khoảng 1.354.300 tấn/năm cả nước thải ra khoảng 338.575 tấn vỏ/năm[7].Tuy nhiên, hầu hết các dung dịch thủy canh hiện nay đều là các dung dịch vô cơ, ít nhiều cũng đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dung dịch thủy canh hữu cơ Nông nghiệp hữu cơ Phụ phẩm nông nghiệp Rau ăn lá Rau thủy canhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giới thiệu tổng quan về nền nông nghiệp hữu cơ và khả năng ứng dụng năng lượng nguyên tử
6 trang 41 0 0 -
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Hướng phát triển nông nghiệp bền vững của Tuyên Quang
6 trang 34 0 0 -
Một số giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam
9 trang 34 0 0 -
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 trang 33 0 0 -
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài chính liên quan đến phát triển công nghiệp sạch: Phần 1
133 trang 28 0 0 -
Thực phẩm hữu cơ: Nghiên cứu hành vi mua ở Việt Nam - Phần 2
96 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu một số loại giá thể trồng hoa Cúc vạn thọ (Tagetes erecta) tại Tp. Tuy Hòa, Phú Yên
8 trang 23 1 0 -
Giáo trình Thức ăn gia súc: Phần 1
65 trang 21 0 0 -
30 trang 21 0 0
-
17 trang 21 0 0