Nghiên cứu phát triển hệ thống xe buýt điện (trolleybus) từ thành phố Biên Hòa đến tuyến metro số 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khái quát về loại hình xe buýt điện (trolleybus), đánh giá hiện trạng vận tải hành khách giao thông công cộng kết hợp với việc khảo sát, điều tra, đề xuất mô hình tuyến xe buýt điện kết nối từ thành phố Biên Hòa đến tuyến Metro số 1 trong tương lai. Việc phát triển tuyến Trolleybus này với mục đích là hoàn thiện hơn hệ thống giao thông công cộng (GTCC), đáp ứng khả năng phục vụ nhu cầu đi lại của Nhân dân với chất lượng phục vụ tốt, giá cả hợp lý, giảm tai nạn và chống ùn tắc giao thông, phù hợp với phát triển bền vững giao thông vận tải trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển hệ thống xe buýt điện (trolleybus) từ thành phố Biên Hòa đến tuyến metro số 1 11 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 21-11/2016 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG XE BUÝT ĐIỆN (TROLLEYBUS) TỪ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA ĐẾN TUYẾN METRO SỐ 1 RESEARCH ON THE DEVELOPMENT OF TROLLEYBUS SYSTEM FROM BIEN HOA CITY TO METRO LINE NO. Nguyễn Thành Trung1, Lê Hữu Thọ2, Lê Thùy Trang3, Trịnh Văn Chính4 1,2 Khoa Kỹ thuật công trình, Trường Đại Học Lạc Hồng, Đồng Nai 3 Khoa Tài chính – Kế toán, Trường Đại Học Lạc Hồng, Đồng Nai 4 Khoa Công trình giao thông, Trường ĐH GTVT TP.HCM Tóm tắt: Nghiên cứu này khái quát về loại hình xe buýt điện (trolleybus), đánh giá hiện trạng vận tải hành khách giao thông công cộng kết hợp với việc khảo sát, điều tra, đề xuất mô hình tuyến xe buýt điện kết nối từ thành phố Biên Hòa đến tuyến Metro số 1 trong tương lai. Việc phát triển tuyến Trolleybus này với mục đích là hoàn thiện hơn hệ thống giao thông công cộng (GTCC), đáp ứng khả năng phục vụ nhu cầu đi lại của Nhân dân với chất lượng phục vụ tốt, giá cả hợp lý, giảm tai nạn và chống ùn tắc giao thông, phù hợp với phát triển bền vững giao thông vận tải trong tương lai. Từ khóa: Xe buýt điện, giao thông công cộng. Abstract: The aims of the research are about taking an overview of the trolleybus system, assessing the status of the public transportation and making a survey in combination with investigation to make proposal for the development of the trolleybus connecting from Bien Hoa City to Ho Chi Minh Metro line 1 in the future. The development of this trolleybus system will serve the purpose of improving the public transportation system, meeting the travel demand with high quality service at reasonable costs, reducing traffic jams and traffic accidents, in line with the sustainable development of the transportation system of Vietnam in the future. Keywords: Trolleybus, public – transport. 1. Giới thiệu hữu hiệu, đồng thời giúp cho người dân có Thành phố Biên Hòa (TP.BH) là trung nhiều sự lựa chọn, nhất là nhằm khắc phục tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của tỉnh Đồng các nhược điểm của xe buýt hiện nay. Chính Nai, là đô thị có tốc độ phát triển kinh tế cao vì vậy, nhóm tác giả chọn nghiên cứu đề tài: và gia tăng nhanh về dân số. TP.BH lại “Nghiên cứu phát triển hệ thống xe buýt điện không quá xa Thành phố Hồ Chí Minh (trolleybus) từ thành phố Biên Hòa đến tuyến (TP.HCM) – một trung tâm kinh tế, văn hóa, Metro số 1”. chính trị lớn của cả nước. Chính vì vậy, nhu Với tốc độ tăng trưởng nhanh của TP. cầu đi lại và giao lưu giữa TP.BH và TP. BH, tình hình chi phí nhiên liệu diesel tăng HCM là rất lớn. Hơn nữa, sắp tới tuyến trên thế giới và các vấn đề gây ra bởi các hạt Metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên sẽ đi vào ô nhiễm, khí thải NOx…bởi hệ thống xe buýt hoạt động, chắc chắn sẽ thu hút một lượng thông thường trong thành phố thì việc áp khách rất lớn qua lại giữa TP. HCM và TP. dụng những hình thức GTCC bằng xe buýt BH. Do đó, rất cần có một hệ thống giao điện là phương án phát triển hấp dẫn, hợp lý thông công cộng hiện đại để phục vụ cho nhu và phù hợp với điều kiện hiện nay. Cùng với cầu này. những vấn đề đã được đưa vào nghiên cứu ở Trong thời đại hiện nay, để phát triển đô nước ta gần đây, kết quả này cũng mang tính thị bền vững cần phải chú trọng phát triển hệ tổng quát. Do đó, nó có thể dùng để làm tài thống GTCC, chống ùn tắc, đảm bảo diện liệu tham khảo áp dụng cho những đô thị tích đất cần thiết cho giao thông, áp dụng các khác. loại hình giao thông văn minh, hiện đại nhằm 2. Nội dung giảm thiểu ô nhiễm trong đô thị. Nhóm tác 2.1. Giới thiệu về loại hình xe buýt giả nhận thấy cần phải áp dụng một hệ thống điện (Trolleybus) [1] vận tải khách công cộng để đảm bảo được Xe buýt điện (XBĐ): Là loại xe buýt vận vấn đề trên và an toàn giao thông một cách chuyển trong đô thị chạy bằng động cơ điện. 12 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 21, Nov 2016 Phương tiện này với kết cấu giống xe buýt, (APU), kết hợp dùng ắc quy, hoặc dùng Utra- có thể chạy trên đường ô tô thông thường. capcity (super - capacity) trên xe buýt, dùng Ngoài động cơ điện làm việc chính, còn có trolleybus dual mode hoặc kết hợp động cơ động cơ Diesel nhỏ để lái xe trong trường đốt trong cho Hybrid trolleybus…Với thiết hợp có sự cố về điện hay vận chuyển ngoài kế mới, trolleybus không còn ràng buộc hoàn tuyến đường có dây cấp điện. Hiện được sử toàn với đường dây, được trang bị điều hòa dụng có hiệu quả ở 359 thành phố trên thế không khí, trolleybus sàn thấp…nhằm đảm giới, thuộc 48 nước khác nhau. bảo phục vụ tốt nhất và phù hợp với các điều kiện thực tế cho việc áp dụng loại hình GTCC này. Bảng 1. So sánh các chỉ tiêu chủ yếu giữa xe buýt CNG và xe buýt điện (Trolleybus). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển hệ thống xe buýt điện (trolleybus) từ thành phố Biên Hòa đến tuyến metro số 1 11 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 21-11/2016 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG XE BUÝT ĐIỆN (TROLLEYBUS) TỪ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA ĐẾN TUYẾN METRO SỐ 1 RESEARCH ON THE DEVELOPMENT OF TROLLEYBUS SYSTEM FROM BIEN HOA CITY TO METRO LINE NO. Nguyễn Thành Trung1, Lê Hữu Thọ2, Lê Thùy Trang3, Trịnh Văn Chính4 1,2 Khoa Kỹ thuật công trình, Trường Đại Học Lạc Hồng, Đồng Nai 3 Khoa Tài chính – Kế toán, Trường Đại Học Lạc Hồng, Đồng Nai 4 Khoa Công trình giao thông, Trường ĐH GTVT TP.HCM Tóm tắt: Nghiên cứu này khái quát về loại hình xe buýt điện (trolleybus), đánh giá hiện trạng vận tải hành khách giao thông công cộng kết hợp với việc khảo sát, điều tra, đề xuất mô hình tuyến xe buýt điện kết nối từ thành phố Biên Hòa đến tuyến Metro số 1 trong tương lai. Việc phát triển tuyến Trolleybus này với mục đích là hoàn thiện hơn hệ thống giao thông công cộng (GTCC), đáp ứng khả năng phục vụ nhu cầu đi lại của Nhân dân với chất lượng phục vụ tốt, giá cả hợp lý, giảm tai nạn và chống ùn tắc giao thông, phù hợp với phát triển bền vững giao thông vận tải trong tương lai. Từ khóa: Xe buýt điện, giao thông công cộng. Abstract: The aims of the research are about taking an overview of the trolleybus system, assessing the status of the public transportation and making a survey in combination with investigation to make proposal for the development of the trolleybus connecting from Bien Hoa City to Ho Chi Minh Metro line 1 in the future. The development of this trolleybus system will serve the purpose of improving the public transportation system, meeting the travel demand with high quality service at reasonable costs, reducing traffic jams and traffic accidents, in line with the sustainable development of the transportation system of Vietnam in the future. Keywords: Trolleybus, public – transport. 1. Giới thiệu hữu hiệu, đồng thời giúp cho người dân có Thành phố Biên Hòa (TP.BH) là trung nhiều sự lựa chọn, nhất là nhằm khắc phục tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của tỉnh Đồng các nhược điểm của xe buýt hiện nay. Chính Nai, là đô thị có tốc độ phát triển kinh tế cao vì vậy, nhóm tác giả chọn nghiên cứu đề tài: và gia tăng nhanh về dân số. TP.BH lại “Nghiên cứu phát triển hệ thống xe buýt điện không quá xa Thành phố Hồ Chí Minh (trolleybus) từ thành phố Biên Hòa đến tuyến (TP.HCM) – một trung tâm kinh tế, văn hóa, Metro số 1”. chính trị lớn của cả nước. Chính vì vậy, nhu Với tốc độ tăng trưởng nhanh của TP. cầu đi lại và giao lưu giữa TP.BH và TP. BH, tình hình chi phí nhiên liệu diesel tăng HCM là rất lớn. Hơn nữa, sắp tới tuyến trên thế giới và các vấn đề gây ra bởi các hạt Metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên sẽ đi vào ô nhiễm, khí thải NOx…bởi hệ thống xe buýt hoạt động, chắc chắn sẽ thu hút một lượng thông thường trong thành phố thì việc áp khách rất lớn qua lại giữa TP. HCM và TP. dụng những hình thức GTCC bằng xe buýt BH. Do đó, rất cần có một hệ thống giao điện là phương án phát triển hấp dẫn, hợp lý thông công cộng hiện đại để phục vụ cho nhu và phù hợp với điều kiện hiện nay. Cùng với cầu này. những vấn đề đã được đưa vào nghiên cứu ở Trong thời đại hiện nay, để phát triển đô nước ta gần đây, kết quả này cũng mang tính thị bền vững cần phải chú trọng phát triển hệ tổng quát. Do đó, nó có thể dùng để làm tài thống GTCC, chống ùn tắc, đảm bảo diện liệu tham khảo áp dụng cho những đô thị tích đất cần thiết cho giao thông, áp dụng các khác. loại hình giao thông văn minh, hiện đại nhằm 2. Nội dung giảm thiểu ô nhiễm trong đô thị. Nhóm tác 2.1. Giới thiệu về loại hình xe buýt giả nhận thấy cần phải áp dụng một hệ thống điện (Trolleybus) [1] vận tải khách công cộng để đảm bảo được Xe buýt điện (XBĐ): Là loại xe buýt vận vấn đề trên và an toàn giao thông một cách chuyển trong đô thị chạy bằng động cơ điện. 12 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 21, Nov 2016 Phương tiện này với kết cấu giống xe buýt, (APU), kết hợp dùng ắc quy, hoặc dùng Utra- có thể chạy trên đường ô tô thông thường. capcity (super - capacity) trên xe buýt, dùng Ngoài động cơ điện làm việc chính, còn có trolleybus dual mode hoặc kết hợp động cơ động cơ Diesel nhỏ để lái xe trong trường đốt trong cho Hybrid trolleybus…Với thiết hợp có sự cố về điện hay vận chuyển ngoài kế mới, trolleybus không còn ràng buộc hoàn tuyến đường có dây cấp điện. Hiện được sử toàn với đường dây, được trang bị điều hòa dụng có hiệu quả ở 359 thành phố trên thế không khí, trolleybus sàn thấp…nhằm đảm giới, thuộc 48 nước khác nhau. bảo phục vụ tốt nhất và phù hợp với các điều kiện thực tế cho việc áp dụng loại hình GTCC này. Bảng 1. So sánh các chỉ tiêu chủ yếu giữa xe buýt CNG và xe buýt điện (Trolleybus). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển hệ thống xe buýt điện Hệ thống xe buýt điện Thành phố Biên Hòa đến tuyến metro số 1 Giao thông vận tải Vận tải hành khách giao thông công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 trang 157 0 0
-
32 trang 148 0 0
-
Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 116 0 0 -
Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô: Phần 2
89 trang 105 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 98 0 0 -
Giáo trình Công trình đường sắt: Tập 1 - Lê Hải Hà (chủ biên)
207 trang 90 3 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 78 0 0 -
Thủ tục Điều động, thuyên chuyển, tiếp nhận công chức, viên chức
3 trang 76 0 0 -
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 70 0 0 -
3 trang 65 0 0