Nghiên cứu, phát triển mô hình trục đàn hồi trong hệ thống truyền lực của ô tô
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, phát triển mô hình trục đàn hồi trong hệ thống truyền lực của ô tô HỘI NGHỊ KH&CN CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC 2021 NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỤC ĐÀN HỒI TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC CỦA Ô TÔ RESEARCH AND DEVELOPMENT OF THE FLEXIBLE SHAFT MODEL ON DRIVETRAIN OF VEHICLE LÃ QUỐC TIỆP1*, NGUYỀN THANH HÀ2, PHÙNG MINH TRUNG3 1 Khoa Động lực, Học viện Kỹ thuật Quân sự 2 Viện Kỹ thuật Cơ giới quân sự 3 Trường Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật ô tô *Email liên hệ: tiep.laquoc@lqdtu.edu.vn chung của hệ thống. Trong các nghiên cứu động lực Tóm tắt học chuyển động thẳng ô tô trước đó, thường coi các Bài báo trình bày phương pháp nghiên cứu và trục là các cứng hoàn toàn nên không đánh giá được phát triển mô hình trục đàn hồi dựa lý thuyết động quá trình quá độ, cộng hưởng xảy ra trong hệ thống, lực điện và phương trình Telegrapher. Trong kỹ [1]. Một số nghiên cứu cũng đã đánh giá ảnh hưởng thuật này được thực hiện bằng việc mở rộng lý của tính đàn hồi của các trục đến đặc tính chung song thuyết đường truyền hai dây để mô hình hoá hệ chưa đưa ra được mô hình toán học của các trục này, thống động lực giúp mô tả hoàn chỉnh động lực [2]. Từ đó, bài báo sẽ đi nghiên cứu, phát triển mô học của trục đàn hồi. Do đó, mô hình trục đàn hồi hình trục đàn hồi dựa trên lý thuyết động lực điện và được mô tả đầy đủ với các tính chất đặc trưng của phương trình Telegrapher để mô tả cụ thể các đặc tính nó. Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng để khảo của nó. sát các đặc tính của hệ thống truyền lực trên ô tô. 2. Cơ sở lý thuyết Từ khóa: Trục đàn hồi, lý thuyết đường truyền hai 2.1. Cơ sở lý thuyết đường truyền hai dây dẫn dây, hệ thống động lực, ô tô, đường truyền lực, Một đường truyền tải điện là một sự sắp xếp của động lực điện, phương trình Telegrapher. một cặp dây dẫn song song mà trên đó năng lượng Abstract điện được truyền tải. Quá trình này được nghiên cứu Paper presents research and development method bằng cách xem xét sự chênh lệch điện áp giữa các dây of flexible shaft based on the theory of electric dẫn, e(x,t) và dòng điện, i(x, t), của đường dây truyền dynamics and the Telegrapher’s Equation. tải tại một khoảng cách tùy ý, x, từ nguồn, es(t), tại Transmission line modelling techniques are based thời điểm t > 0, như trong Hình 1. on the extension of the modelling theory of two- wire transmission lines to the modelling of dynamic systems to describe complex flexible shaft dynamic. Therefore, the specificities of the model are determined completely and accurately. The results can apply to consider characteristics of vehicle drivetrain. Keywords: Flexible shaft, theory of two-wire transmission lines, drivetrain, vehicle, transmission line, electric dynamics, Hình 1. Đường truyền hai dây dẫn [7] Telegrapher’s Equation. 1. Đặt vấn đề Hệ thống truyền lực của ô tô là một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều cụm, nhiều phần tử có tính chất, đặc tính khác nhau như tính chất ma sát của ly hợp, tính chất đàn hồi của ly hợp, của các trục, bánh răng trong hộp số, trục các đăng, bán trục,… Các đặc tính Hình 2. Phần tử của đường truyền với chiều dài Δx của các cụm, phần tử ảnh hưởng lớn đến đặc tính 342 SỐ ĐẶC BIỆT (10-2021) HỘI NGHỊ KH&CN CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC 2021 Đường truyền này được phân tích bằng việc phân Phương trình vi phân từng phần Hyperbolic tích một phần tử của đường truyền có độ dài Δx. Mạch (phương trình Helmholtz hay phương trình sóng): điện tương đương của nó được trình bày trong Hình 2. Rd = Yd = 0 (giảm tổn thất đường truyền) và Trong đó, Rd, Ld, Yd, Cd đặc trưng cho điện trở, điện k3 = Ld Cd : cảm, độ dẫn điện, điện dung trên một đơn vị chiều dài của đường dây (các thông số này có thể được coi là ¶2 ¶2 y x , t = k 3 y x, t (6) không đổi). Áp dụng định luật Kirchhoff tại thời điểm ¶x 2 ¶t 2 t cho phần tử trên đường truyền như Hình 2, ở vị trí x, Do đó, phần tử đường truyền có thể được sử dụng khi Δx → 0: dưới các điều kiện cụ thể đến để mô hình hóa các bài ¶ ¶ toán liên quan đến một phương trình vi phân từng Ld i x, t + Rd i x, t + e x, t = 0 (1) phần elliptic, parabol hoặc hyperbolic. ¶t ¶x 2.2. Giải pháp phân tích của phương trình ¶ ¶ Cd e x, t + Yd e x, t + i x, t = 0 (2) Telegrapher ¶t ¶x Biến đổi Laplace phương trình (4) theo thời gian Loại bỏ cả e và i, các hệ số không đổi bậc 2 nhận với điều kiện ban đầu bằng 0: được phương trình vi phân từng phần: ¶2 ¶2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ hàng hải Mô hình trục đàn hồi Hệ thống truyền lực của ô tô Trục đàn hồi Lý thuyết đường truyền haidây Hệ thống động lực Phương trình TelegrapherGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tính toán và phân tích rẽ nhánh đối với dao động tuần hoàn của động cơ trên nền đàn hồi
5 trang 178 0 0 -
Ứng dụng thuật toán tiến hóa vi phân trong thiết kế tối ưu dầm chính cầu trục
5 trang 47 0 0 -
Mô phỏng từ trường của phanh dầu từ trường đa cực từ
5 trang 43 0 0 -
Tác động của cướp biển đến hệ thống luật hàng hải quốc tế
7 trang 28 0 0 -
Xây dựng mô hình dự báo rủi ro trong vận chuyển đường biển
7 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu mô phỏng và thực nghiệm va chạm đầu dummy
5 trang 26 0 0 -
Giáo trình Ô tô (Dùng cho hệ cao đẳng): Phần 1
161 trang 26 0 0 -
Bài toán động học thuận của robot dây song song
4 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu, ứng dụng bộ điều khiển pid khí nén tàu thủy
6 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu khả năng sử dụng năng lượng tái tạo cho hệ thống làm lạnh kiểu hấp phụ tại Việt Nam
6 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của vận tốc khai thác đến khả năng tải của bộ truyền động đai
4 trang 21 0 0 -
Phân tích động lực học hệ thống treo chủ động cho mô hình ¼ xe sử dụng bộ điều khiển PID và LQR
5 trang 20 0 0 -
Tối ưu hóa xếp dỡ container tại cảng vip - greenport Hải Phòng
4 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu giảm phát thải cho động cơ diesel máy nông nghiệp
5 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu vùng làm việc của đầu cắt mở luồng lắp trên máy đào cần hai đoạn
5 trang 16 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
19 trang 16 0 0
-
Xây dựng mô hình quản lý kỹ thuật hệ thống động lực đội tàu vận tải Trường Sa
7 trang 15 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
Giáo trình Hệ thống động lực – ngành Máy tàu thủy
44 trang 15 0 0