Danh mục

Nghiên cứu phát triển sản xuất ca cao bền vững tại Tây Nguyên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 512.64 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm Đề xuất được giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển sản xuất ca cao bền vững trên cơ sở nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của cây ca cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển sản xuất ca cao bền vững tại Tây Nguyên NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CA CAO BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊN Trƣơng Hồng, Đào Thị Lam Hƣơng, Lê Văn Bốn, Bùi Thị Phong Lan, Hạ Thục Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Hà, Phan Việt Hà, Hoàng Hải Long, Đào Thị Lan Hoa, Trần Thị Thƣờng, Nguyễn Hồng Phong, Phan Thanh Bình, Phạm Văn Thao và ctv. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ca cao là một trong những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao trên thế giới, không những là nguyên liệu để sản xuất sô cô la cho các nhà máy mà còn là nguồn sống của 6,5 triệu nông dân của châu Phi, châu Mỹ và châu Á và đƣợc xếp vào tốp một trong mƣời mặt hàng nông nghiệp trao đổi thƣơng mại của thế giới (www. cacaogenomelb.org). Hiện nay nhu cầu ca cao trên trên giới ngày càng tăng do mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao và ngày càng sử dụng một lƣợng lớn sô cô la phục vụ cho yêu cầu tái tạo nguồn năng lƣợng sống hàng ngày. Theo đánh giá của tổ chức ca cao thế giới thì trong vòng 20 năm nữa lƣợng ca cao cung chƣa đủ đáp ứng so với cầu, đây là cơ hội vàng cho Việt Nam để phát triển ca cao thành một ngành hàng nông sản xuất khẩu chủ lực mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nƣớc, góp phần khai thác lợi thế so sánh vùng dựa vào các điều kiện đất đai, khí hậu và nguồn lao động tại địa phƣơng. Chính phủ Việt Nam đã có chƣơng trình phát triển ca cao Việt Nam đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Tuy nhiên trong thời gian qua tốc độ phát triển ca cao còn chậm so với kế hoạch, nguyên nhân của tồn tại thì có nhiều, song đứng về mặt giải pháp khoa học công nghệ cho thấy hiện Việt Nam chƣa có bộ giống ca cao cho năng suất cao, chất lƣợng tốt, ổn định và phù hợp cho từng vùng sinh thái. Các biện pháp kỹ thuật nhƣ bón phân, tƣới nƣớc, tạo hình, bảo vệ thực vật... chƣa đƣợc chuyển giao một cách đồng bộ đối với từng vùng do những nghiên cứu về các vấn đề này còn hạn chế, chỉ mới tiến hành nghiên cứu một vài lĩnh vực nhỏ lẻ, mang tính chất xử lý và giải quyết tình huống. Chính vì vậy phát triển ca cao ở Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng còn thiếu tính bền vững đƣợc thể hiện trong quá trình canh tác nhƣ tỷ lệ cây chết năm trồng mới cao, năng suất ca cao giai đoạn đầu kinh doanh thấp, sâu bệnh hại phá hoại nghiêm trọng, đặc biệt là bệnh thối quả, song chƣa có các giải pháp tổng hợp quản lý hiệu quả. Trong thời gian tới để thực hiện chƣơng trình phát triển ca cao của Việt Nam đảm bảo đúng tiến độ và hiệu quả thì việc tiến hành đề tài: Nghiên cứu phát triển sản xuất ca cao bền vững tại Tây Nguyên nhằm đề xuất đƣợc giải pháp khoa học công nghệ nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế của cây ca cao là cần thiết. Nghiên cứu của đề tài hƣớng tới mục tiêu: Đề xuất đƣợc giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển sản xuất ca cao bền vững trên cơ sở nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế của cây ca cao. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Điều tra hiện trạng canh tác ca cao tại Tây Nguyên để đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế, phát huy những lợi thế nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển sản xuất ca cao bền vững; 2.2. Nghiên cứu tuyển chọn giống: khảo nghiệm, so sánh, tuyển chọn các giống ca cao năng suất cao ≥ 2 tấn hạt khô/ha, phù hợp cho từng tiểu vùng sinh thái; 2.3. Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật: bón phân, tƣới nƣớc, tạo hình, bảo vệ thực vật, lên men, phơi sấy để thiết lập các luận cứ khoa học nhằm làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình sản xuất ca cao theo hƣớng bền vững; 2.4. Xây dựng mô hình sản xuất ca cao bền vững, tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế nhằm kiểm định lại các kết quả nghiên cứu và là mô hình để chuyển giao nhanh, kịp thời tiến bộ kỹ thuật cho nông dân, các tổ chức trồng ca cao trên địa bàn Tây Nguyên và các vùng có điều kiện tƣơng tự. - Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2011 - 06/2016. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả điều tra hiện trạng canh tác ca cao Năng suất ca cao trung bình ở vùng Tây Nguyên nhìn chung còn thấp, chỉ đạt 0,90 tấn hạt khô/ha. Giống ca cao trồng chủ yếu là TD3, TD5, TD10 với tỷ lệ diện tích là 30,22 và 18%.Phƣơng thức trồng chính là trồng thuần, mật độ trồng thuần từ 1.000 - 1.111 cây/ha. Các diện tích trồng xen, mật độ trồng từ 500 - 800 cây/ha.Lƣợng phân bón cho mỗi cây ca cao trung bình 218,5 g N, 261,4 g P2O5 và 157,3 g K2O, có xu hƣớng thiếu kali và thừa lân rất nhiều, số lần bón chủ yếu là 3 lần với 67,7% số hộ bón phân rãi trên mặt. Có 43 % số hộ bón phân hữu cơ cho ca cao. Trung bình có 94,9% số hộ áp dụng kỹ thuật tỉa cành cho ca cao; 50 % số hộ tƣới nƣớc cho ca cao với lƣợng 200 lít/cây/lần, tƣới 4 - 5 lần/năm. Tỷ lệ diện tích ca cao bị bọ xít muỗi gây hại nặng 29,7%; có 85% số hộ dùng thuốc phòng trừ đối tƣợng gây hại này, song chỉ có 43,5% số hộ đạt hiệu quả trong việc quản lý bọ xít muỗi gây hại. Tỷ lệ diện tích bị bệnh thối quả do nấm Phytophthora gây hại mức độ nặng 32,6%; có 89% số hộ sử dụng thuốc phòng trừ, song chỉ có 43% số hộ đạt hiệu quả mong muốn 80,2 % số hộ bảo quản quả ca cao từ 2 - 10 ngày trƣớc khi lên men; dụng cụ ủ len mên chủ yếu là thùng gỗ (70,2% số hộ); 52,7% số hộ lên men hạt ca cao trong vòng 6 ngày; hạt ca cao phơi nắng là chủ yếu với 74,8% số hộ. Tỷ lệ hạt ca cao hạt khô bán cho đại lý và công ty xuất khẩu chiểm 84%. Lợi nhuận trung bình cho 1 ha trồngca cao (năm 2011) là 12,8 triệu đồng/ha. Chất lƣợng thử nếm ca cao chƣa đƣợc tốt so với các vùng trồng khác nhƣ ở Tây Nam Bộ. 3.2. Kết quả khảo nghiệm các giống ca cao Bảng 1. Năng suất của 3 giống ca cao trồng tại Đắk Lắk. (năng suất trung bình ở 2 niên vụ thu hoạch 2015 - 2016) Giống TC21 TD28 TD31 Đ/C Năng suất (tấn/ha) 1,98 1,87 1,75 1,48 Tăng so với đối chứng (%) 33,78 26,35 18,24 - Các giống ca cao đƣa vào khảo nghiệm sản xuất trong năm 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: