Nghiên cứu phương pháp chế biến và một số tác dụng sinh học của vị thuốc phụ tử Sapa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu lại cây thuốc mới này là thực sự cần thiết nhằm lựa chọn phương pháp chế biến phù hợp, xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm để đưa vào sử dụng an toàn, hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp chế biến và một số tác dụng sinh học của vị thuốc phụ tử Sapa NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA VỊ THUỐC PHỤ TỬ SAPA PHÙNG HOÀ BÌNH1 - NGUYỄN TRỌNG THÔNG2 BÙI HỒNG CƯỜNG3 1 Trường ĐH Dược Hà Nội. 2 Trường ĐH Y Hà Nội. 3 Cty Traphaco và CSI. ĐẶT VẤN ÐỀ Phụ tử - một vị thuốc quý trong 4 đầu vị của y dược học cổ truyền (YDHCT): Sâm, nhung,quế, phụ. Hiện nay, nguồn thuốc sử dụng trong nước chủ yếu được nhập không chính thức từ TrungQuốc nên không có tiêu chuẩn chất lượng gây tâm lý lo ngại trong giới thầy thuốc YDHCT. Vì vậy,nhiều thầy thuốc không sử dụng nó. Nhân dân Sa Pa, Bắc Hà (tỉnh Lao Cai) đã trồng và sử dụng cây ô đầu phụ tử làm thuốc từnhiều năm trước đây. Song, chỉ theo kinh nghiệm riêng nên không đảm bảo an toàn. Năm 1970- 1990, GS.TS Phạm Thanh Kỳ và CS đã nghiên cứu một cách hệ thống về thực vật,chế biến, hoá học và một số tác dụng sinh học của vị thuốc phụ tử Aconitum fortunei Hemsl [1]. Sau chiến tranh biên giới (1979), cây phụ tử bị triệt phá và mất giống hoàn toàn. Nhân dân địaphương phục hồi lại giống phụ tử không rõ nguồn gốc. Việc nghiên cứu lại cây thuốc mới này là thực sự cần thiết nhằm lựa chọn phương pháp chếbiến phù hợp, xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm để đưa vào sử dụng an toàn, hiệu quả.II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Nguyên liệu nghiên cứu - Mẫu cây ô đầu phụ tử được thu hái tại thị trấn Sapa vào tháng 9 năm 2001, 2002.Ðã được GS. Vũ Văn Chuyên xác định tên khoa học là Aconitum carmichaeli Debx. HọRanunculaceae. - Phụ tử được thu hoạch tháng 9/2001, bỏ củ cái (ô đầu), thu lẩy củ nhánh (phụ tử) phơi khô.2. Phương pháp nghiên cứua) Chế biến - Trên cơ sở phương pháp chế biến của Trung Quốc [2,3] và cơ chế giảm độc của phụ tử,chúng tôi tiến hành chế biến ngâm phụ tử trong dung dịch muối MgCl2 và NaCl đến khi hết vị tê vớicác thời gian ngâm khác nhau. Sau đó, phụ tử được thái thành phiến, luộc đến khi chín đều, phơi sấykhô.b) Ðịnh tính và định lượng alcaloid: - Chuẩn bị mẫu: Kiềm hoá alcaloid bằng NH4 OH, chiết bằng ether, làm khan nước bằngNa2SO4 , bốc hơi đến khô, được cắn. Hoà tan cắn trong dung dịch (dd) H2SO4 tiến hành các phản ứng - Ðịnh tính alcaloid bằng phản ứng hoá học với các thuốc thử: TT Dragendoff, TT Bouchardat,TT Mayer, Dd Resorcin - Ðịnh tính alcaloid bằng sắc ký lớp mỏng (SKLM)Chất hấp phụ: Silicagel G; Dung môi khai triển: Cloroform/Methanol (9/1); Thuốc thử: Dragendorff. - Ðịnh lượng alcaloid toàn phần trong các mẫu nghiên cứu (MNC) theo phương pháp DĐVNIII [4].c) Nghiên cứu thăm dò một số tác dụng sinh học. Dựa vào kết quả định tính, định lượng alcaloid ở trên, chọn MNC để thử tác dụng trên tim ếchcô lập; chọn mẫu có tác dụng tốt nhất để thử độc tính cấp và xác định LD50+ Thử tác dụng trên tim ếch cô lập theo phương pháp Straub. Bột thô MNC được chiết bằng ethanol, cô tới cắn. Cắn được hoà tan trong dd Ringer để có cácnồng độ khác nhau. Dùng các dd này để nuôi tim ếch lần lượt từ nồng độ thấp đến cao. Mỗi lô thửthuốc tiến hành trên 5 tim ếch. Ghi hoạt động của tim bằng máy ghi nhịp tim. Ðo tần số và biên độ timtrong 5 phút đầu kể từ khi bắt đầu thử thuốc. Thuốc có tác dụng cường tim tốt khi đồng thời tăng cảbiên độ và tần số mà không gây loạn nhịp tim. Ðánh giá tác dụng của thuốc bằng cách so sánh tần sốhoặc biên độ tim ếch trước (I) với sau (II) khi thử thuốc ở độ tin cậy 95%.+ Thử độc tính cấp của MNC theo đường uống. Chuột nhắt trắng trọng lượng 18-22g cả 2 giống được chia mỗi lô 5 con. Mỗi lô, cho chuộtuống theo liều khác nhau. Theo dõi tình trạng chuột và số chuột chết trong 72 giờ, xác định LD50 theophương pháp Kaber.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Chế biến+ Phương pháp 1: Công thức: Phụ tử (khô) 100g, Dung dịch MgCl2 30% 120g; Nước 90ml Mẫu 1 : ngâm đến khi hết vị tê, thời gian ngâm là 14 ngày, được mẫu NN1 Mẫu 2: ngâm 150 ngày, phụ tử đã hết vị tê, được mẫu ND1+ Phương pháp 2: Công thức: Phụ tử (khô) 100g; Dung dịch MgCl2 30% 120g; NaCl 90g; Nước180ml Mẫu 1 : ngâm đến khi hết vị tê, thời gian ngâm là 12 ngày, được mẫu NN2. Mẫu 2: ngâm 150 ngày, phụ tử hết vị tê, được mẫu ND2. Sau giai đoạn ngâm, phụ tử được thái thành phiến, luộc đến khi chín đều, phơi sấy khô. Cả 4mẫu trên đều không còn vị tê.2. Ðịnh tính và định lượng a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp chế biến và một số tác dụng sinh học của vị thuốc phụ tử Sapa NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA VỊ THUỐC PHỤ TỬ SAPA PHÙNG HOÀ BÌNH1 - NGUYỄN TRỌNG THÔNG2 BÙI HỒNG CƯỜNG3 1 Trường ĐH Dược Hà Nội. 2 Trường ĐH Y Hà Nội. 3 Cty Traphaco và CSI. ĐẶT VẤN ÐỀ Phụ tử - một vị thuốc quý trong 4 đầu vị của y dược học cổ truyền (YDHCT): Sâm, nhung,quế, phụ. Hiện nay, nguồn thuốc sử dụng trong nước chủ yếu được nhập không chính thức từ TrungQuốc nên không có tiêu chuẩn chất lượng gây tâm lý lo ngại trong giới thầy thuốc YDHCT. Vì vậy,nhiều thầy thuốc không sử dụng nó. Nhân dân Sa Pa, Bắc Hà (tỉnh Lao Cai) đã trồng và sử dụng cây ô đầu phụ tử làm thuốc từnhiều năm trước đây. Song, chỉ theo kinh nghiệm riêng nên không đảm bảo an toàn. Năm 1970- 1990, GS.TS Phạm Thanh Kỳ và CS đã nghiên cứu một cách hệ thống về thực vật,chế biến, hoá học và một số tác dụng sinh học của vị thuốc phụ tử Aconitum fortunei Hemsl [1]. Sau chiến tranh biên giới (1979), cây phụ tử bị triệt phá và mất giống hoàn toàn. Nhân dân địaphương phục hồi lại giống phụ tử không rõ nguồn gốc. Việc nghiên cứu lại cây thuốc mới này là thực sự cần thiết nhằm lựa chọn phương pháp chếbiến phù hợp, xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm để đưa vào sử dụng an toàn, hiệu quả.II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Nguyên liệu nghiên cứu - Mẫu cây ô đầu phụ tử được thu hái tại thị trấn Sapa vào tháng 9 năm 2001, 2002.Ðã được GS. Vũ Văn Chuyên xác định tên khoa học là Aconitum carmichaeli Debx. HọRanunculaceae. - Phụ tử được thu hoạch tháng 9/2001, bỏ củ cái (ô đầu), thu lẩy củ nhánh (phụ tử) phơi khô.2. Phương pháp nghiên cứua) Chế biến - Trên cơ sở phương pháp chế biến của Trung Quốc [2,3] và cơ chế giảm độc của phụ tử,chúng tôi tiến hành chế biến ngâm phụ tử trong dung dịch muối MgCl2 và NaCl đến khi hết vị tê vớicác thời gian ngâm khác nhau. Sau đó, phụ tử được thái thành phiến, luộc đến khi chín đều, phơi sấykhô.b) Ðịnh tính và định lượng alcaloid: - Chuẩn bị mẫu: Kiềm hoá alcaloid bằng NH4 OH, chiết bằng ether, làm khan nước bằngNa2SO4 , bốc hơi đến khô, được cắn. Hoà tan cắn trong dung dịch (dd) H2SO4 tiến hành các phản ứng - Ðịnh tính alcaloid bằng phản ứng hoá học với các thuốc thử: TT Dragendoff, TT Bouchardat,TT Mayer, Dd Resorcin - Ðịnh tính alcaloid bằng sắc ký lớp mỏng (SKLM)Chất hấp phụ: Silicagel G; Dung môi khai triển: Cloroform/Methanol (9/1); Thuốc thử: Dragendorff. - Ðịnh lượng alcaloid toàn phần trong các mẫu nghiên cứu (MNC) theo phương pháp DĐVNIII [4].c) Nghiên cứu thăm dò một số tác dụng sinh học. Dựa vào kết quả định tính, định lượng alcaloid ở trên, chọn MNC để thử tác dụng trên tim ếchcô lập; chọn mẫu có tác dụng tốt nhất để thử độc tính cấp và xác định LD50+ Thử tác dụng trên tim ếch cô lập theo phương pháp Straub. Bột thô MNC được chiết bằng ethanol, cô tới cắn. Cắn được hoà tan trong dd Ringer để có cácnồng độ khác nhau. Dùng các dd này để nuôi tim ếch lần lượt từ nồng độ thấp đến cao. Mỗi lô thửthuốc tiến hành trên 5 tim ếch. Ghi hoạt động của tim bằng máy ghi nhịp tim. Ðo tần số và biên độ timtrong 5 phút đầu kể từ khi bắt đầu thử thuốc. Thuốc có tác dụng cường tim tốt khi đồng thời tăng cảbiên độ và tần số mà không gây loạn nhịp tim. Ðánh giá tác dụng của thuốc bằng cách so sánh tần sốhoặc biên độ tim ếch trước (I) với sau (II) khi thử thuốc ở độ tin cậy 95%.+ Thử độc tính cấp của MNC theo đường uống. Chuột nhắt trắng trọng lượng 18-22g cả 2 giống được chia mỗi lô 5 con. Mỗi lô, cho chuộtuống theo liều khác nhau. Theo dõi tình trạng chuột và số chuột chết trong 72 giờ, xác định LD50 theophương pháp Kaber.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Chế biến+ Phương pháp 1: Công thức: Phụ tử (khô) 100g, Dung dịch MgCl2 30% 120g; Nước 90ml Mẫu 1 : ngâm đến khi hết vị tê, thời gian ngâm là 14 ngày, được mẫu NN1 Mẫu 2: ngâm 150 ngày, phụ tử đã hết vị tê, được mẫu ND1+ Phương pháp 2: Công thức: Phụ tử (khô) 100g; Dung dịch MgCl2 30% 120g; NaCl 90g; Nước180ml Mẫu 1 : ngâm đến khi hết vị tê, thời gian ngâm là 12 ngày, được mẫu NN2. Mẫu 2: ngâm 150 ngày, phụ tử hết vị tê, được mẫu ND2. Sau giai đoạn ngâm, phụ tử được thái thành phiến, luộc đến khi chín đều, phơi sấy khô. Cả 4mẫu trên đều không còn vị tê.2. Ðịnh tính và định lượng a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp chế biến thuốc Tác dụng sinh học Vị thuốc phụ tử Sapa Định lượng alcaloid Chế biến thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 207 0 0 -
Báo cáo thực tập tại khoa Dược Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Cần Thơ
149 trang 28 0 0 -
Bài giảng Thuốc trợ tim (BS. Lê Kim Khánh)
37 trang 25 0 0 -
Tổng hợp một số dẫn chất của 5-cloroisatin và thăm dò tác dụng sinh học
6 trang 19 0 0 -
Bài giảng Dược lý chuyên đề - Thuốc kháng nấm
23 trang 19 0 0 -
Bài giảng: Bệnh đái tháo đường (DSNT. Đặng Nguyễn Đoan Trang)
54 trang 18 0 0 -
Bài giảng Thuốc lợi tiểu (BS. Lê Kim Khánh)
44 trang 18 0 0 -
Chế biến thuốc cổ truyền: Phần 2
153 trang 18 0 0 -
Bài giảng Dược lý chuyên đề - Nhóm Quinolon
25 trang 18 0 0 -
Bài giảng Dược lý chuyên đề - Thuốc kháng lao
12 trang 17 0 0