Danh mục

Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ tại thành phố Thủ Đức

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 705.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ tại thành phố Thủ Đức trình bày khảo sát một số ao, hồ ở thành phố Thủ Đức và phân tích đánh giá khả năng tự làm sạch nguồn nước bởi một số thực vật thủy sinh trong ao hồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ tại thành phố Thủ Đức NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TỰ LÀM SẠCH NGUỒN NƯỚC Ở MỘT SỐ AO, HỒ TẠI THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC Tạ Trung Kiên, Huỳnh Lê Tân Phú, Lê Tiến Mạnh Viện Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Lâm Vĩnh SơnTÓM TẮTNghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước tại các ao, hồ bằng thuỷ sinh thực vật tại Thành phố ThủĐức, thu thập số liệu tại hiện trường nguồn gây ô nhiễm, đánh giá tính chất của nước thải qua đó xác địnhnguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến môi trường khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy cácloài thực vật thủy sinh trong nước rất có ích cho việc nuôi trồng thủy sản dựa vào khả năng xử lý ô nhiễmcủa các cây thủy sinh này, mà phương pháp phổ biến nhất để xử lý là dùng hồ sinh học: Hồ sinh vật là cácao hồ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, còn gọi là hồ oxy hóa, hồ ổn định nước thải,… Trong hồ sinhvật diễn ra quá trình oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ nhờ các loài vi khuẩn, tảo và các loại thủy sinh vậtkhác.Từ khoá: Hồ sinh học, thuỷ sinh. tự làm sạch1. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một quốc gia có diện tích đất ngập nước rất lớn. Hệ thống sông ngòi nhiều thuận lợi cho nhiềungười dân vận dụng vào việc nuôi trồng thủy sản rất thuận lợi. Tuy nhiên bên cạnh việc phát triển ngànhnuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển cũng dẫn đến môi trường cũng ngày càng suy giảm và dẫn đến ônhiễm ngày càng nghiêm trọng, các tập tục lạc hậu của người dân như là thiếu quy hoạch, sử dụng bữa bãithuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học dẫn đến môi trường ngày càng bị ô nhiễm, việc xả hệ thống nước thảichưa được xử lý ra môi trường cũng góp phần gây ô nhiễm nghiêm trọng. Như vậy việc nghiên cứu và tìmra các giả pháp nhằm ngăn chặn và xử lý ô nhiễm môi trường là một vấn đề rất quan trọng. Trong một xãhôi ngày càng phát triển có rất nhiều phương pháp để xử lý ô nhiễm môi trường nhưng đối với các ao, hồ,đầm ở một số ngành nuôi trồng thủy sản thì việc dùng phương pháp xử lý nước ở các ao hồ bằng phươngpháp sinh học tự nhiên: ao hồ bằng thực vật thủy sinh, phương pháp này có ưu điểm là không có hại chomôi trường, hiệu quả xử lý cao, giá thành rẻ phù hợp khi xử lý nước ở các nghành nuôi trồng thủy sản.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUa. Nội dung nghiên cứuKhảo sát một số ao, hồ ở thành phố Thủ Đức và phân tích đánh giá khả năng tự làm sạch nguồn nước bởimột số thực vật thủy sinh trong ao hồ.Thu thập số liệu tại hiện trường, nguồn gây ô nhiễm, tính chất nước thải của các ao hồ 609Lấy mẫu phân tích 6 chỉ tiêu: PH, DO, SS, COD, BOD5, NO3-NXác nhận nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến môi trường khu vực đang nghiên cứuThu nhập các phương pháp xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiênDựa vào các thông số phân tích được để nghiên cứu, so sánh đánh giá, khả năng tự làm sạch của một số aohồ tại Thủ Đức từ đó có biện pháp xử lý cho nguồn nước thải phù hợp.b. Đối tượng nghiên cứu- Phân tích mẫu nước của bốn địa điểm khác nhau gồm có ba ao nuôi cá tự nhiên và một đoạn kênh thuộccác địa diểm khác nhau của thành phố Thủ Đức và quan sát những thực vật thủy sinh trong ao nuôi.- Tổng quan về đặt tính của địa điểm trên trong quận:Ao 1: Diện tích 15m2, chiều cao mực nước trong hồ khoảng 1,2m. Nước trong ao được lưu trữ và có cásống tự nhiên. Nước từ sông dẫn vào. Thực vật thủy sinh trong ao gồm có: bèo, rau muống cây cỏ nướcmọc rất nhiều.Ao 2: Diện tích khoảng 15m2, chiều cao mực nước trung bình khoảng 1,2m. Nước được lưu trữ để nuôi cátrong ao. Nước sông dẫn vào. Thực vật thủy sinh trong ao gồm có: cây sung, bèo.Ao 3: Có diện tích mực nước khoảng 2m. Nước di chuyển mỗi ngày nhưng thường rất chậm. Thực vật thủysinh trong ao rất nhiều gồm có các cây dừa nước, bèo và cỏ nước mọc rất nhiều.Ao 4: Diện tích khoảng 20m2 nằm trước nhà dân cư, chiều cao mực nước khoảng 1,6m. Nước đọng lại trongao. Thực vật thủy sinh trong ao gồm có bèo dâu, cỏ nước, rau muống. Hình 1. Vị trí lấy mẫu ao 1 Hình 2. Vị trí lấy mẫu ao 2 610 Hình 3. Vị trí lấy mẫu ao 3 Hình 4. Vị trí lấy mẫu ao 4 c. Phương pháp nghiên cứuii.Phương pháp luận Trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng sử dụng và quản lý nguồn nước trong một số ao, hồ, dựa vào điều kiên đặc thù và môi trường sinh thái và điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội ở thành phố Thủ Đức. Tiến hành xác định địa điểm lấy mẫu nước từ các ao hồ trong khu vực có các cây cỏ và bèo sinh sống. Các mẫu nước sau khi lấy và bảo quản. Tiến hành phân tích 6 chỉ tiêu (PH, DO, SS, COD, BOD5, NO3-N) căn cứ vào quy chuẩn QCVN 08:2015/BTNMT áp dụng cho các chất lượng của nước mặt. P ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: