Nghiên cứu quan hệ của mua hàng bền vững và quản trị rủi ro chuỗi cung ứng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu quan hệ của mua hàng bền vững và quản trị rủi ro chuỗi cung ứng thông qua dữ liệu về kết quả hoạt động mua hàng và phỏng vấn các chuyên gia cũng như các nhà quản trị mua trong doanh nghiệp. Mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa hai nội dung trên được kiểm chứng bằng kết quả mua hàng và hiệu quả quản trị rủi ro chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quan hệ của mua hàng bền vững và quản trị rủi ro chuỗi cung ứng NGHIÊN CỨU QUAN HỆ CỦA MUA HÀNG BỀN VỮNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CHUỖI CUNG ỨNG TS. Vũ Thị Nh Quỳnh Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Bài báo nghiên cứu quan hệ của mua hàng bền vững và quản trị rủi ro chuỗi cung ứng thông qua dữ liệu về kết quả hoạt động mua hàng và phỏng vấn các chuyên gia cũng như các nhà quản trị mua trong doanh nghiệp. Mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa hai nội dung trên được kiểm chứng bằng kết quả mua hàng và hiệu quả quản trị rủi ro chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Kết quả cho thấy việc mua hàng bền vững giúp cải thiện rõ nét hoạt động mua hàng của doanh nghiệp và tác động tích cực trong việc kiểm soát rủi ro chuỗi cung ứng. Những doanh nghiệp đầu tư vào quản lý bền vững trong mua hàng sẽ nâng cao được năng lực và hiệu suất trong quản trị mua hàng và quản trị rủi ro chuỗi cung ứng của mình. Các chuyên gia cũng đồng thuận rằng mua hàng bền vững cải thiện uy tín của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro chuỗi cung ứng, điều này khẳng định thêm vai trò của mua hàng bền vững trong quản trị rủi ro và quản trị mua. Từ khóa: mua hàng, mua hàng bền vững, quản trị mua, quản trị rủi ro chuỗi cung ứng ABSTRACT The paper examines the relationship of sustainable purchasing to supply chain risk management through data on purchasing performance and interviews with experts and purchasing managers in the business. The direct and indirect relationship between the above concepts is verified by the actual purchasing results of the business. The results show that sustainable purchasing helps to significantly improve purchasing performance of businesses and risk management in supply chain. Firms that invest in sustainable management in purchasing improve their capacity and efficiency in purchasing management and their supply chains. Experts also agree that sustainable purchasing improves the reputation and effectiveness of supply chain risk management, which further confirms the role of sustainable purchasing in risk and purchasing management Keywords: purchasing, sustainable purchasing, supply chain risk management 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Doanh nghiệp cần áp dụng chính sách, chiến lược quản trị cung ứng và mua hàng đặc biệt vào trong các hoạt động kinh doanh để đảm bảo chuỗi cung ứng của mình bền vững và thông suốt. Tính bền vững không chỉ giúp đảm bảo sự phát triển lâu dài mà còn giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro về kinh tế và xây dựng uy tín trên thị trường. Quản trị bền vững và đảm bảo tính minh bạch của chuỗi cung ứng là nhiệm vụ chính của chức năng quản trị cung ứng và mua hàng ngày nay (Xu et al., 2019). Trong lịch sử đã có nhiều vụ bê bối liên quan đến tính bền vững, như vụ bê bối sữa bột ở Trung Quốc năm 2008 hay vụ bê bối thịt ngựa ở châu u năm 2013, nguyên nhân chính xuất phát từ các cơ sở cung ứng và chuỗi cung ứng của chính các doanh nghiệp. Những vụ bê bối này đã gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng và tạo ra cái 891 nhìn tiêu cực của công chúng đối với các nhà phân phối, như các nhà bán lẻ hoặc nhà sản xuất đang bán sản phẩm dưới nhãn hiệu của chính doanh nghiệp. Mặc dù các doanh nghiệp đã nỗ lực rất nhiều trong việc xử lý các vấn đề về tính bền vững, nhưng thực tế cho thấy vẫn có nguy cơ cao xảy ra các sự cố và thất bại liên quan đến tính bền vững trong tương lai (Giannakis và Papadopoulos, 2016). Do đó, quản lý và đảm bảo tính bền vững của chuỗi cung ứng đòi hỏi kỹ năng quản trị rủi ro mạnh mẽ của các chuyên gia mua hàng và quy trình mua hàng kỹ lưỡng trong các doanh nghiệp. Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng có vai trò đáng kể trong việc giảm thiểu rủi ro phát sinh từ chuỗi cung ứng (Xu và cộng sự, 2019). Quản trị rủi ro liên quan đến tính bền vững của một doanh nghiệp bị chi phối bởi mua hàng bền vững của doanh nghiệp (Giannakis và Papadopoulos, 2016). Ngày nay, mục tiêu không chỉ dừng lại đảm bảo tính bền vững và giảm thiểu rủi ro liên quan đến tính bền vững mà còn hướng tới tránh thiệt hại về kinh tế, uy tín, hay hình ảnh của doanh nghiệp. Triển khai quản trị chuỗi cung ứng và mua hàng bền vững đồng thời là cách thức giảm thiểu rủi ro nói chung, thay vì chỉ giảm thiểu các rủi ro liên quan đến tính bền vững (Beske và cộng sự, 2014). Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra các rủi ro về thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp và nguồn cung trong mua hàng. Vì vậy mua hàng bền vững là cần thiết để bảo vệ uy tín của doanh nghiệp vì thiệt hại nghiêm trọng về uy tín có thể làm giảm giá trị vốn chủ sở hữu. Mua hàng bền vững cũng giúp đảm bảo các mục tiêu hoạt động của chuỗi cung ứng như chất lượng, độ tin cậy và tính khả thi. Do đó, cần phát triển các thông lệ, quy trình và thủ tục để đảm bảo tính bền vững của mua hàng và giảm thiểu rủi ro về uy tín và hoạt động phát sinh từ chuỗi cung ứng. 2. CƠ SỞ LUẬN 2.1. Mua hàng bền vững Quản trị chuỗi cung ứng bền vững được hiểu là quản lý vật chất, thông tin và vốn, cũng như hợp tác giữa các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng, đồng thời hướng tới các mục tiêu trên cả ba khía cạnh (kinh tế, môi trường và xã hội) của phát triển bền vững (Seuring và Müller, 2008). Các áp lực bên ngoài như yêu cầu của các bên liên quan, luật pháp và quy định, và các động lực bên trong như các chính sách của doanh nghiệp và giá trị của chủ sở hữu, đang thúc đẩy các doanh nghiệp hướng tới chuỗi cung ứng bền vững hơn. Tuy nhiên, việc đưa các áp lực bên ngoài và các động lực bên trong vào hoạt động không phải là điều dễ dàng; do đó, quản trị chuỗi cung ứng bền vững đòi hỏi xây dựng các kế hoạch cụ thể trong đó lồng ghép các yêu cầu và giá trị trên vào hành động. Giá trị của các doanh nghiệp khi đánh giá và lựa chọn nhà c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quan hệ của mua hàng bền vững và quản trị rủi ro chuỗi cung ứng NGHIÊN CỨU QUAN HỆ CỦA MUA HÀNG BỀN VỮNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CHUỖI CUNG ỨNG TS. Vũ Thị Nh Quỳnh Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Bài báo nghiên cứu quan hệ của mua hàng bền vững và quản trị rủi ro chuỗi cung ứng thông qua dữ liệu về kết quả hoạt động mua hàng và phỏng vấn các chuyên gia cũng như các nhà quản trị mua trong doanh nghiệp. Mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa hai nội dung trên được kiểm chứng bằng kết quả mua hàng và hiệu quả quản trị rủi ro chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Kết quả cho thấy việc mua hàng bền vững giúp cải thiện rõ nét hoạt động mua hàng của doanh nghiệp và tác động tích cực trong việc kiểm soát rủi ro chuỗi cung ứng. Những doanh nghiệp đầu tư vào quản lý bền vững trong mua hàng sẽ nâng cao được năng lực và hiệu suất trong quản trị mua hàng và quản trị rủi ro chuỗi cung ứng của mình. Các chuyên gia cũng đồng thuận rằng mua hàng bền vững cải thiện uy tín của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro chuỗi cung ứng, điều này khẳng định thêm vai trò của mua hàng bền vững trong quản trị rủi ro và quản trị mua. Từ khóa: mua hàng, mua hàng bền vững, quản trị mua, quản trị rủi ro chuỗi cung ứng ABSTRACT The paper examines the relationship of sustainable purchasing to supply chain risk management through data on purchasing performance and interviews with experts and purchasing managers in the business. The direct and indirect relationship between the above concepts is verified by the actual purchasing results of the business. The results show that sustainable purchasing helps to significantly improve purchasing performance of businesses and risk management in supply chain. Firms that invest in sustainable management in purchasing improve their capacity and efficiency in purchasing management and their supply chains. Experts also agree that sustainable purchasing improves the reputation and effectiveness of supply chain risk management, which further confirms the role of sustainable purchasing in risk and purchasing management Keywords: purchasing, sustainable purchasing, supply chain risk management 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Doanh nghiệp cần áp dụng chính sách, chiến lược quản trị cung ứng và mua hàng đặc biệt vào trong các hoạt động kinh doanh để đảm bảo chuỗi cung ứng của mình bền vững và thông suốt. Tính bền vững không chỉ giúp đảm bảo sự phát triển lâu dài mà còn giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro về kinh tế và xây dựng uy tín trên thị trường. Quản trị bền vững và đảm bảo tính minh bạch của chuỗi cung ứng là nhiệm vụ chính của chức năng quản trị cung ứng và mua hàng ngày nay (Xu et al., 2019). Trong lịch sử đã có nhiều vụ bê bối liên quan đến tính bền vững, như vụ bê bối sữa bột ở Trung Quốc năm 2008 hay vụ bê bối thịt ngựa ở châu u năm 2013, nguyên nhân chính xuất phát từ các cơ sở cung ứng và chuỗi cung ứng của chính các doanh nghiệp. Những vụ bê bối này đã gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng và tạo ra cái 891 nhìn tiêu cực của công chúng đối với các nhà phân phối, như các nhà bán lẻ hoặc nhà sản xuất đang bán sản phẩm dưới nhãn hiệu của chính doanh nghiệp. Mặc dù các doanh nghiệp đã nỗ lực rất nhiều trong việc xử lý các vấn đề về tính bền vững, nhưng thực tế cho thấy vẫn có nguy cơ cao xảy ra các sự cố và thất bại liên quan đến tính bền vững trong tương lai (Giannakis và Papadopoulos, 2016). Do đó, quản lý và đảm bảo tính bền vững của chuỗi cung ứng đòi hỏi kỹ năng quản trị rủi ro mạnh mẽ của các chuyên gia mua hàng và quy trình mua hàng kỹ lưỡng trong các doanh nghiệp. Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng có vai trò đáng kể trong việc giảm thiểu rủi ro phát sinh từ chuỗi cung ứng (Xu và cộng sự, 2019). Quản trị rủi ro liên quan đến tính bền vững của một doanh nghiệp bị chi phối bởi mua hàng bền vững của doanh nghiệp (Giannakis và Papadopoulos, 2016). Ngày nay, mục tiêu không chỉ dừng lại đảm bảo tính bền vững và giảm thiểu rủi ro liên quan đến tính bền vững mà còn hướng tới tránh thiệt hại về kinh tế, uy tín, hay hình ảnh của doanh nghiệp. Triển khai quản trị chuỗi cung ứng và mua hàng bền vững đồng thời là cách thức giảm thiểu rủi ro nói chung, thay vì chỉ giảm thiểu các rủi ro liên quan đến tính bền vững (Beske và cộng sự, 2014). Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra các rủi ro về thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp và nguồn cung trong mua hàng. Vì vậy mua hàng bền vững là cần thiết để bảo vệ uy tín của doanh nghiệp vì thiệt hại nghiêm trọng về uy tín có thể làm giảm giá trị vốn chủ sở hữu. Mua hàng bền vững cũng giúp đảm bảo các mục tiêu hoạt động của chuỗi cung ứng như chất lượng, độ tin cậy và tính khả thi. Do đó, cần phát triển các thông lệ, quy trình và thủ tục để đảm bảo tính bền vững của mua hàng và giảm thiểu rủi ro về uy tín và hoạt động phát sinh từ chuỗi cung ứng. 2. CƠ SỞ LUẬN 2.1. Mua hàng bền vững Quản trị chuỗi cung ứng bền vững được hiểu là quản lý vật chất, thông tin và vốn, cũng như hợp tác giữa các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng, đồng thời hướng tới các mục tiêu trên cả ba khía cạnh (kinh tế, môi trường và xã hội) của phát triển bền vững (Seuring và Müller, 2008). Các áp lực bên ngoài như yêu cầu của các bên liên quan, luật pháp và quy định, và các động lực bên trong như các chính sách của doanh nghiệp và giá trị của chủ sở hữu, đang thúc đẩy các doanh nghiệp hướng tới chuỗi cung ứng bền vững hơn. Tuy nhiên, việc đưa các áp lực bên ngoài và các động lực bên trong vào hoạt động không phải là điều dễ dàng; do đó, quản trị chuỗi cung ứng bền vững đòi hỏi xây dựng các kế hoạch cụ thể trong đó lồng ghép các yêu cầu và giá trị trên vào hành động. Giá trị của các doanh nghiệp khi đánh giá và lựa chọn nhà c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng Hoạt động mua hàng Cải thiện uy tín doanh nghiệp Chiến lược quản trị cung ứng Quản trị mua trong doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng ngành cà phê Việt Nam
11 trang 23 1 0 -
Phương pháp FMEA trong đánh giá rủi ro chuỗi cung ứng định hướng phát triển bền vững
12 trang 14 0 0 -
Đề tài: Ảnh hưởng của vận động hành lang tới vụ kiện cá tra, cá basa của Việt Nam
33 trang 13 0 0 -
Đề tài: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN LỘ TRÌNH AFTA -CEPT
49 trang 10 0 0 -
26 trang 9 0 0
-
121 trang 9 0 0
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp - Chương 3: Hoạt động cung ứng của doanh nghiệp (Năm 2022)
20 trang 8 0 0 -
25 trang 8 0 0
-
Báo cáo Phân tích hoạt động nhập khẩu Công ty TNHH TM & DV Minh Duyên Quang
52 trang 6 0 0 -
97 trang 5 0 0