Nghiên cứu quan hệ tương thích của phát triển giáo dục và đào tạo đối với phát triển kinh tế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng đóng góp của giáo dục và đào tạo cho phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa thiết thực và làm cơ sở cho hoạch định các chính sách vĩ mô phù hợp, khai thác tốt các nguồn lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quan hệ tương thích của phát triển giáo dục và đào tạo đối với phát triển kinh tế UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.3 (2014) NGHIÊN CỨU QUAN HỆ TƯƠNG THÍCH CỦA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THE STUDY ON THE COMPATIBLE RELATIONS BETWEEN THE DEVELOPMENT OF EDUCATION AND TRAINING AND THE ECONOMIC DEVELOPMENT Trần Đức Hiền Trường Đại học Quảng Bình Email: duchien1962@yahoo.com TÓM TẮT Hiện nay trong điều kiện phát triển của khoa học và công nghệ nhiều quốc gia đã nhận thức được vai trò của phát triển giáo dục và đào tạo để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Tri thức và nguồn nhân lực nói chung được xác định có ý nghĩa quyết định cho phát triển bền vững. Để đánh giá hiệu quả của giáo dục và đào tạo cần xác định mối quan hệ tương thích giữa phát triển giáo dục, đào tạo với phát triển kinh tế. Mối quan hệ này được thể hiện thông qua các chỉ số phát triển giáo dục (EI), chỉ số phát triển con người (HDI) và chỉ số tăng trưởng kinh tế (GDP). Ở nước ta giáo dục, đào tạo được quan tâm và đạt nhiều kết quả. Tuy vậy so với yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội thì hiệu quả hoạt động giáo dục chưa cao. Nghiên cứu thực trạng đóng góp của giáo dục và đào tạo cho phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa thiết thực và làm cơ sở cho hoạch định các chính sách vĩ mô phù hợp, khai thác tốt các nguồn lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước. Từ khóa: giáo dục hiệu quả; giáo dục và kinh tế; phát triển. ABSTRACT Nowadays, with the development of science and technology, many countries have recognized the role of education and training development in implementing socio-economic strategies. Knowledge and human resources are generally considered to be decisively important for the stable development. To have an accurate assessment of the quality of education and training, it is necessary to determine the compatible relationship between education and training development and economic one. This relationship is shown through educational development index (EI), human development index (HDI) and gross domestic product (GDP). Education and training in our country has been taken into account and has achieved a lot of positive results. However, in comparison with the need of socio-economic development, educational activities have not been highly effective. An investigation into the current contribution of education and training to the socio-economic development is practically significant and becomes a base for planning macroeconomic strategies, effectively exploiting the human resources for the industrialization, modernization, and the development of our country. Key words: efficient education; education and economy; development. 1. Đặt vấn đề hiện chủ trương của Đảng, giáo dục nước ta có nhiều thành tựu. Quy mô mở rộng đã đáp ứng dần Ngày nay trong điều kiện khoa học, công nhu cầu học tập của nhân dân. Công tác đào tạo nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì nhân lực và bồi dưỡng nhân tài được coi trọng nhiều quốc gia có chiến lược ưu tiên cho phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện giáo dục và đào tạo. Tác động của giáo dục và đào đại hóa đất nước, phát triển kinh tế - xã hội. Tuy tạo đối với phát triển kinh tế - xã hội ngày càng vậy nhìn nhìn tổng quan thì giáo dục ở nước ta còn mạnh mẽ. Nhận thức tầm quan trọng của giáo dục có nhiều bất cập cần có định hướng giải quyết. và đào tạo, Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII) Điều kiện đảm bảo cho giáo dục và đào tạo còn của Đảng đã xác định “Giáo dục và đào tạo là thấp, phương pháp giáo dục chậm đổi mới. Hệ quả quốc sách hàng đầu”. là phần lớn nguồn lao động qua đào tạo chưa có Trong những năm đổi mới đất nước, thực khả năng thích ứng yêu cầu xã hội. Khả năng tự 89 T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quan hệ tương thích của phát triển giáo dục và đào tạo đối với phát triển kinh tế UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.3 (2014) NGHIÊN CỨU QUAN HỆ TƯƠNG THÍCH CỦA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THE STUDY ON THE COMPATIBLE RELATIONS BETWEEN THE DEVELOPMENT OF EDUCATION AND TRAINING AND THE ECONOMIC DEVELOPMENT Trần Đức Hiền Trường Đại học Quảng Bình Email: duchien1962@yahoo.com TÓM TẮT Hiện nay trong điều kiện phát triển của khoa học và công nghệ nhiều quốc gia đã nhận thức được vai trò của phát triển giáo dục và đào tạo để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Tri thức và nguồn nhân lực nói chung được xác định có ý nghĩa quyết định cho phát triển bền vững. Để đánh giá hiệu quả của giáo dục và đào tạo cần xác định mối quan hệ tương thích giữa phát triển giáo dục, đào tạo với phát triển kinh tế. Mối quan hệ này được thể hiện thông qua các chỉ số phát triển giáo dục (EI), chỉ số phát triển con người (HDI) và chỉ số tăng trưởng kinh tế (GDP). Ở nước ta giáo dục, đào tạo được quan tâm và đạt nhiều kết quả. Tuy vậy so với yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội thì hiệu quả hoạt động giáo dục chưa cao. Nghiên cứu thực trạng đóng góp của giáo dục và đào tạo cho phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa thiết thực và làm cơ sở cho hoạch định các chính sách vĩ mô phù hợp, khai thác tốt các nguồn lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước. Từ khóa: giáo dục hiệu quả; giáo dục và kinh tế; phát triển. ABSTRACT Nowadays, with the development of science and technology, many countries have recognized the role of education and training development in implementing socio-economic strategies. Knowledge and human resources are generally considered to be decisively important for the stable development. To have an accurate assessment of the quality of education and training, it is necessary to determine the compatible relationship between education and training development and economic one. This relationship is shown through educational development index (EI), human development index (HDI) and gross domestic product (GDP). Education and training in our country has been taken into account and has achieved a lot of positive results. However, in comparison with the need of socio-economic development, educational activities have not been highly effective. An investigation into the current contribution of education and training to the socio-economic development is practically significant and becomes a base for planning macroeconomic strategies, effectively exploiting the human resources for the industrialization, modernization, and the development of our country. Key words: efficient education; education and economy; development. 1. Đặt vấn đề hiện chủ trương của Đảng, giáo dục nước ta có nhiều thành tựu. Quy mô mở rộng đã đáp ứng dần Ngày nay trong điều kiện khoa học, công nhu cầu học tập của nhân dân. Công tác đào tạo nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì nhân lực và bồi dưỡng nhân tài được coi trọng nhiều quốc gia có chiến lược ưu tiên cho phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện giáo dục và đào tạo. Tác động của giáo dục và đào đại hóa đất nước, phát triển kinh tế - xã hội. Tuy tạo đối với phát triển kinh tế - xã hội ngày càng vậy nhìn nhìn tổng quan thì giáo dục ở nước ta còn mạnh mẽ. Nhận thức tầm quan trọng của giáo dục có nhiều bất cập cần có định hướng giải quyết. và đào tạo, Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII) Điều kiện đảm bảo cho giáo dục và đào tạo còn của Đảng đã xác định “Giáo dục và đào tạo là thấp, phương pháp giáo dục chậm đổi mới. Hệ quả quốc sách hàng đầu”. là phần lớn nguồn lao động qua đào tạo chưa có Trong những năm đổi mới đất nước, thực khả năng thích ứng yêu cầu xã hội. Khả năng tự 89 T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục hiệu quả Chỉ số phát triển giáo dục Chỉ số phát triển con người Hoạt động giáo dục Giáo dục Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0 -
Một số vấn đề về chỉ số phát triển con người
3 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 61 0 0 -
8 trang 59 0 0
-
Bài thu hoạch: Tìm hiểu thực tế giáo dục
30 trang 50 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0 -
Bài giảng Nhập môn dân số phát triển - ThS. Nguyễn Tấn Đạt
49 trang 46 0 0 -
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 45 0 0 -
Quyết định 2245/QĐ-UBND năm 2013
2 trang 44 0 0