Danh mục

Nghiên cứu qui trình chiết tách chất màu tự nhiên từ cây Cẩm (Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.21 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài nghiên cứu cho ta kết quả nghiên cứu thu được hàm lượng chất màu từ lá lớn gấp 14,45 lần so với từ thân cây. Nguyên liệu để chiết chất màu là chiết từ lá tươi đạt hiệu suất chiết chất màu cao gấp gần 2 lần so với chiết từ lá khô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu qui trình chiết tách chất màu tự nhiên từ cây Cẩm (Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.)Nguyễn Thị Thanh Hương và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ74(12): 23 - 28NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU TỰ NHIÊN TỪ CÂY CẨM(Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.)Nguyễn Thị Thanh Hương1*, Trịnh Thị Thủy21Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên2Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt NamTÓM TẮTChất phẩm màu tím được dùng rộng rãi để nhuộm màu các sản phẩm của dược phẩm, mỹ phẩm,thực phẩm v.v. Tuy nhiên, việc chiết xuất chất phẩm này từ nguyên liệu có nguồn gốc thực vậtchưa được quan tâm nhiều ở nước ta. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về qui trình vàđiều kiện thích hợp để chiết tách phẩm màu từ cây Cẩm.Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng chất màu thu được từ lá lớn gấp 14,45 lần so với từ thâncây. Nguyên liệu để chiết chất màu là chiết từ lá tươi đạt hiệu suất chiết chất màu cao gấp gần 2lần so với chiết từ lá khô. Chiết chất màu từ lá Cẩm bằng nước nóng, nhiệt độ 85-900C trong thờigian 60 phút sẽ có hiệu suất chiết cao gấp 1,94 lần so với phương pháp chiết mẫu thực vật thôngthường là chiết lạnh trong dung môi EtOH.MỞ ĐẦUChất màu là chất phụ gia rất quan trọng đượcdùng không chỉ trong chế biến thực phẩm, màcả trong công nghiệp mỹ phẩm và dượcphẩm. Nhu cầu sử dụng chất màu ở nước ta làrất lớn nhưng hiện nay nước ta vẫn chưa sảnxuất được chất màu mà phải nhập từ nướcngoài, chủ yếu là chất màu hóa học từ TrungQuốc[3].Để phòng ngừa tác hại của chất nhuộm màuhoá học, một trong những con đường hữuhiệu nhất mà các nhà khoa học đã và đanghướng tới là chất màu có nguồn gốc tựnhiên. Chất màu có nguồn gốc thiên nhiênthường ít độc hại, màu sắc hấp dẫn, thânthiện với môi trường, phù hợp với xu hướngphát triển bền vững hiện nay. Do nguồn tàinguyên quí giá này lâu nay vẫn bị lãng quênnên việc nghiên cứu chiết tách và phát triểnchúng thành sản phẩm hàng hóa có triểnvọng ứng dụng rất cao.thân thảo, mọc hoang và được trồng ở nhữngnơi ẩm ướt [1,2].Thực phẩm được nhuộmmàu từ lá Cẩm có màu đẹp tinh tế, tự nhiên,bền màu trong thời gian dài, không gây mùivị lạ cho thực phẩm, chưa thấy có hiện tượngđộc. Trong bài báo này, chúng tôi trình bàykết quả nghiên cứu qui trình chiết, tách phẩmmàu tím từ cây Cẩm. Kết quả đã chọn đượcđiều kiện để thực hiện qui trình chiết, táchthích hợp với điều kiện của Việt Nam.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVÀ THỰC NGHIỆMĐối tượngDo trong nhóm cây nhuộm màu thì loài chomàu tím là rất ít nên chúng tôi chọn đối tượngnghiên cứu là dạng Cẩm tím (Peristrophebivalvis (L.) Merr., syn. P. roxburghiana(Schult.) Bremex.). Mặt khác Cẩm tím cũngđược trồng nhiều tại Mường Khương, Lào Caivà Mộc Châu, Sơn La.Mẫu khảo sát:Việt Nam là nước có tiềm năng lớn về nhómcây nhuộm màu với trên 200 loài, trong đóChi Peristrophe có 4 loài thuộc họ Ô rô(Acanthaceae) trong đó chỉ có một loài Cẩm(Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.). Cẩm là cây+Mẫu Cẩm tươi: 100 g lá Cẩm tươiPhương pháp nghiên cứu và thực nghiệmTel: 0942 058686+Mẫu Cẩm khô: 100 g lá Cẩm tươi phơi chomất bớt nước rồi sấy bằng quạt thông gió ở50- 600C trong 4 giờ được nguyên liệu Cẩmkhô. Kết quả khảo sát cho thấy cứ 100g látươi thì thu được khoảng 20g lá khô.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 23Nguyễn Thị Thanh Hương và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆqui trình chiết tách chất phẩm màu tím từcây CẩmKhảo sát phương pháp chiết phẩm màu tím từnguyên liệu Cẩm tươi và khô- Chiết lạnh: Chiết theo qui trình chiết chấtmàu anthoxyanin (Thực hiện theo sơ đồ 1)*Mẫu Cẩm tím tươiLấy 100g lá Cẩm tím tươi chiết siêu âm theosơ đồ 1, chiết 3 lần tương ứng với thể tíchdung môi lần lượt là: 200, 150 và 100 ml vớicác môi trường chiết như sau:+Môi trường trung tính: (M1) với dung môi làEtOH 700, pH = 6,5-7+Môi trường axit: (M2) với dung môi là(EtOH 700, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6*Mẫu Cẩm tím khôLấy 20g lá Cẩm tím thực hiện chiết mẫu bằngphương pháp chiết lạnh theo sơ đồ 1, chiết 3lần tương ứng với thể tích dung môi lần lượtlà: 150, 100 và 80 ml với các môi trườngchiết như sau:+Môi trường trung tính: (M3) với dung môimôi là EtOH 700, pH = 6,5-7+Môi trường axit: (M4) với dung môi là(EtOH 700, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6-Chiết nóng: Chiết theo qui trình dân giantrong các môi trường khác nhau:Thực hiện chiết mẫu bằng phương pháp chiếtnóng theo sơ đồ 2 với các môi trường chiếtnhư sau:*Mẫu Cẩm tím tươiLấy 100g lá Cẩm tím tươi chiết mẫu bằngphương pháp chiết nóng theo sơ đồ 2; chiết 2lần tương ứng với thể tích dung môi lần lượtlà: 200 ml và 150 ml với các môi trường chiếtnhư sau:+Môi trường trung tính:(M5) với dung môi lànước cất, pH ≈ 7+ Môi trường axit: (M6) với dung môi là(nước cất, thêm 0,1%CH3COOH, pH = 5-6).+Môi trường trung tính, với mẫu thân Cẩm:(M7) với dung môi là nước cất, pH ≈ 774(12): 23 - 28*Mẫu Cẩm tím khôLấy 20g lá Cẩm tím khô chiết mẫu bằngphươn ...

Tài liệu được xem nhiều: