Nghiên cứu quy trình ủ phân Compost từ vỏ lụa hạt điều
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 606.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu quy trình ủ phân Compost từ vỏ lụa hạt điều trình bày: Hạt điều ở Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây về cả số lượng sản phẩm. Hiện nay, đa số hạt điều sau khi được thu hoạch, chế biến lấy nhân còn lại phần vỏ được thải bỏ gây ảnh hưởng đến môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quy trình ủ phân Compost từ vỏ lụa hạt điềuQuản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngNGHIÊN CỨU QUY TRÌNH Ủ PHÂN COMPOST TỪ VỎ LỤA HẠT ĐIỀUPhan Thị Thanh Thủy1, Nguyễn Văn Việt21,2Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTHạt điều ở Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây về cả số lượng và chất lượng sản phẩm.Hiện nay, đa số hạt điều sau khi được thu hoạch, chế biến lấy nhân còn lại phần vỏ được thải bỏ gây ảnh hưởngđến môi trường. “Nghiên cứu quy trình ủ phân Compost từ vỏ lụa hạt điều” được thực hiện với mục đích tậndụng, tái chế phế phẩm nhằm giảm tác hại đến môi trường và giảm chi phí sản xuất nông nghiệp cho ngườidân. Sau 30 ngày ủ compost với vật liệu vỏ lụa hạt điều gồm mô hình có bổ sung bùn hoạt tính và bổ sung chếphẩm sinh học Trichoderma cho thấy quá trình phân hủy hiếu khí diễn ra khá tốt. Kết quả vỏ lụa hạt điều có bổsung chế phẩm sinh học Trichoderma có chất lượng compost tốt nhất, nhiệt độ trong khối ủ dao động trongkhoảng 25,80C – 56,20C, tỷ lệ N : P : K = 1,5% : 2,1% : 1,8%, hàm lượng cacbon dao động từ 52,1% - 34,86%,độ ẩm của khối ủ được duy trì từ 44% đến 64%, độ giảm sụt khối ủ còn lại 37,5%. Nghiên cứu đã kiểm tra khảnăng nảy mầm, sinh trưởng, phát triển của hạt đậu đen trên sản phẩm compost vừa ủ xong, kết quả hạt đậu đenđã nảy mầm bình thường và phát triển tương đối tốt trên sản phẩm compost. Sau 30 ngày gieo trồng, khả năngsinh trưởng về chiều cao và động thái ra lá của cây đậu đen trong 3 mô hình compost khác biệt rất có ý nghĩavề mặt thống kê.Từ khóa: Bùn hoạt tính, chế phẩm sinh học, hạt điều, hiếu khí, phân hữu cơ.I. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là nước xuất khẩu hạt điều lớnnhất thế giới, chỉ giữ lại 7% tổng sản lượngcho tiêu dùng nội địa. Trong 2016 với diện tích293.000 ha điều đạt sản lượng 352.000 tấn,xuất khẩu 347.000 tấn thu về 2,84 tỷ USD(Vinacas, 2016). Cây điều chủ yếu phục vụ chongành công nghiệp chế biết hạt điều xuất khẩu.Cũng từ việc gia công chế biến hạt điều xuấtkhẩu đã phát sinh ra một lượng lớn phế thảisau chế biến. Đây là một thứ phế thải mà hầuhết các nhà sản xuất đều phải đốt bỏ, gây ônhiễm môi trường. Nhiều chủ doanh nghiệpcho biết đa số lượng vỏ thải ra đều mang điđốt, việc này liên quan đến ô nhiễm môitrường.Hiện nay có rất nhiều biện pháp xử lý chấtthải hiệu quả và không gây ô nhiễm môitrường, tái sử dụng các phế phẩm công, nôngnghiệp thành sản phẩm có giá trị kinh tế. Trongđó biện pháp được ưu tiên hàng đầu hiện nayđể xử lý chất thải là sử dụng biện pháp phânhuỷ sinh học. Trong những năm gần đây,phương pháp phân hủy sinh học hiếu khí chấtthải rắn (compost) đã cho thấy phạm vi ứngdụng cao. Sản xuất compost vừa xử lý triệt đểđược chất thải, góp phần bảo vệ môi trường132vừa tạo được sản phẩm có giá trị (Nguyễn VănThao, 2015). Nhiệt độ trong hệ thống có thểcho phép loại được các mầm bệnh, do đó quátrình làm compost được đánh giá là ít ảnhhưởng tới môi trường, đồng thời chuyển hóathành sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng tốtcho cây trồng (Nguyễn Văn Phước, 2012). Vìvậy, “Nghiên cứu quy trình ủ phân Compost từvỏ lụa hạt điều” được thực hiện với mục đíchtận dụng, tái chế vỏ lụa hạt điều nhằm làmgiảm tác hại đến môi trường và giảm chi phísản xuất nông nghiệp cho người nông dân.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu- Vỏ lụa hạt điều.- Bùn hoạt tính: thu từ trạm xử lý nước thảiCông ty Cổ phần Gia Định, dạng lỏng, màunâu xám.- Chế phẩm sinh học Trichoderma: Mua từCông ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ visinh, dạng bột, màu xám.- Cây trồng: đậu đen.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Thí nghiệm 1: Ủ compostNghiên cứu được bố trí quy mô phòng thínghiệm (10 kg/khối ủ). Mô hình ủ compostbằng vật liệu xốp cách nhiệt, có dạng hình hộpTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6-2017Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngchữ nhật, kích thước dài x rộng x cao = 40 cmx 30 cm x 20 cm. Bên trong được lắp hệ thốngphân phối khí, đường ống dẫn khí đặt dọc theochiều ngang của mô hình. Đường kính ống dẫnkhí 6 mm, trên ống phân phối khí có đục lỗ cód = 2 mm, ống thoát nước rò rỉ từ quá trìnhphân hủy đặt ở đáy, phía trái mô hình. Bên trênhệ thống phân phối khí có lắp đặt thêm 1 lớpsỏi đỡ và 1 tấm lưới để hạn chế vật liệu làmnghẹt ống phân phối khí. Không khí được đưavào mô hình bằng 1 máy sục khí liên tục. Saukhi chuẩn bị mô hình và các nguyên vật liệu,tiến hành phối trộn và ủ compost với tỉ lệ khốiủ được thể hiện ở bảng 1.Bảng 1. Bảng khối lượng các nguyên liệu đầu vàoĐối chứngBổ sung bùn hoạt tínhBổ sung TrichodermaMô hình(CT1)(CT2)(CT3)Khối lượng vỏ ban đầu10 kg10 kg10 kgThể tích bùn hoạt tính01 lit0Chế phẩm Trichoderma0010 gKích thước mô hình (DxRxC)40 x 30 x 2040 x 30 x 2040 x 30 x 20Hình 1. Mô hình ủ compost2.2.2. Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu quả củaphân hữu cơ sinh học sau khi ủ lên cây trồngđậu đenHiệu quả của phân hữu cơ sinh học ủ từ vỏluạ hạt điều được đánh giá khi trồng lên câyđậu đen. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quy trình ủ phân Compost từ vỏ lụa hạt điềuQuản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngNGHIÊN CỨU QUY TRÌNH Ủ PHÂN COMPOST TỪ VỎ LỤA HẠT ĐIỀUPhan Thị Thanh Thủy1, Nguyễn Văn Việt21,2Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTHạt điều ở Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây về cả số lượng và chất lượng sản phẩm.Hiện nay, đa số hạt điều sau khi được thu hoạch, chế biến lấy nhân còn lại phần vỏ được thải bỏ gây ảnh hưởngđến môi trường. “Nghiên cứu quy trình ủ phân Compost từ vỏ lụa hạt điều” được thực hiện với mục đích tậndụng, tái chế phế phẩm nhằm giảm tác hại đến môi trường và giảm chi phí sản xuất nông nghiệp cho ngườidân. Sau 30 ngày ủ compost với vật liệu vỏ lụa hạt điều gồm mô hình có bổ sung bùn hoạt tính và bổ sung chếphẩm sinh học Trichoderma cho thấy quá trình phân hủy hiếu khí diễn ra khá tốt. Kết quả vỏ lụa hạt điều có bổsung chế phẩm sinh học Trichoderma có chất lượng compost tốt nhất, nhiệt độ trong khối ủ dao động trongkhoảng 25,80C – 56,20C, tỷ lệ N : P : K = 1,5% : 2,1% : 1,8%, hàm lượng cacbon dao động từ 52,1% - 34,86%,độ ẩm của khối ủ được duy trì từ 44% đến 64%, độ giảm sụt khối ủ còn lại 37,5%. Nghiên cứu đã kiểm tra khảnăng nảy mầm, sinh trưởng, phát triển của hạt đậu đen trên sản phẩm compost vừa ủ xong, kết quả hạt đậu đenđã nảy mầm bình thường và phát triển tương đối tốt trên sản phẩm compost. Sau 30 ngày gieo trồng, khả năngsinh trưởng về chiều cao và động thái ra lá của cây đậu đen trong 3 mô hình compost khác biệt rất có ý nghĩavề mặt thống kê.Từ khóa: Bùn hoạt tính, chế phẩm sinh học, hạt điều, hiếu khí, phân hữu cơ.I. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là nước xuất khẩu hạt điều lớnnhất thế giới, chỉ giữ lại 7% tổng sản lượngcho tiêu dùng nội địa. Trong 2016 với diện tích293.000 ha điều đạt sản lượng 352.000 tấn,xuất khẩu 347.000 tấn thu về 2,84 tỷ USD(Vinacas, 2016). Cây điều chủ yếu phục vụ chongành công nghiệp chế biết hạt điều xuất khẩu.Cũng từ việc gia công chế biến hạt điều xuấtkhẩu đã phát sinh ra một lượng lớn phế thảisau chế biến. Đây là một thứ phế thải mà hầuhết các nhà sản xuất đều phải đốt bỏ, gây ônhiễm môi trường. Nhiều chủ doanh nghiệpcho biết đa số lượng vỏ thải ra đều mang điđốt, việc này liên quan đến ô nhiễm môitrường.Hiện nay có rất nhiều biện pháp xử lý chấtthải hiệu quả và không gây ô nhiễm môitrường, tái sử dụng các phế phẩm công, nôngnghiệp thành sản phẩm có giá trị kinh tế. Trongđó biện pháp được ưu tiên hàng đầu hiện nayđể xử lý chất thải là sử dụng biện pháp phânhuỷ sinh học. Trong những năm gần đây,phương pháp phân hủy sinh học hiếu khí chấtthải rắn (compost) đã cho thấy phạm vi ứngdụng cao. Sản xuất compost vừa xử lý triệt đểđược chất thải, góp phần bảo vệ môi trường132vừa tạo được sản phẩm có giá trị (Nguyễn VănThao, 2015). Nhiệt độ trong hệ thống có thểcho phép loại được các mầm bệnh, do đó quátrình làm compost được đánh giá là ít ảnhhưởng tới môi trường, đồng thời chuyển hóathành sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng tốtcho cây trồng (Nguyễn Văn Phước, 2012). Vìvậy, “Nghiên cứu quy trình ủ phân Compost từvỏ lụa hạt điều” được thực hiện với mục đíchtận dụng, tái chế vỏ lụa hạt điều nhằm làmgiảm tác hại đến môi trường và giảm chi phísản xuất nông nghiệp cho người nông dân.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu- Vỏ lụa hạt điều.- Bùn hoạt tính: thu từ trạm xử lý nước thảiCông ty Cổ phần Gia Định, dạng lỏng, màunâu xám.- Chế phẩm sinh học Trichoderma: Mua từCông ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ visinh, dạng bột, màu xám.- Cây trồng: đậu đen.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Thí nghiệm 1: Ủ compostNghiên cứu được bố trí quy mô phòng thínghiệm (10 kg/khối ủ). Mô hình ủ compostbằng vật liệu xốp cách nhiệt, có dạng hình hộpTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6-2017Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngchữ nhật, kích thước dài x rộng x cao = 40 cmx 30 cm x 20 cm. Bên trong được lắp hệ thốngphân phối khí, đường ống dẫn khí đặt dọc theochiều ngang của mô hình. Đường kính ống dẫnkhí 6 mm, trên ống phân phối khí có đục lỗ cód = 2 mm, ống thoát nước rò rỉ từ quá trìnhphân hủy đặt ở đáy, phía trái mô hình. Bên trênhệ thống phân phối khí có lắp đặt thêm 1 lớpsỏi đỡ và 1 tấm lưới để hạn chế vật liệu làmnghẹt ống phân phối khí. Không khí được đưavào mô hình bằng 1 máy sục khí liên tục. Saukhi chuẩn bị mô hình và các nguyên vật liệu,tiến hành phối trộn và ủ compost với tỉ lệ khốiủ được thể hiện ở bảng 1.Bảng 1. Bảng khối lượng các nguyên liệu đầu vàoĐối chứngBổ sung bùn hoạt tínhBổ sung TrichodermaMô hình(CT1)(CT2)(CT3)Khối lượng vỏ ban đầu10 kg10 kg10 kgThể tích bùn hoạt tính01 lit0Chế phẩm Trichoderma0010 gKích thước mô hình (DxRxC)40 x 30 x 2040 x 30 x 2040 x 30 x 20Hình 1. Mô hình ủ compost2.2.2. Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu quả củaphân hữu cơ sinh học sau khi ủ lên cây trồngđậu đenHiệu quả của phân hữu cơ sinh học ủ từ vỏluạ hạt điều được đánh giá khi trồng lên câyđậu đen. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu quy trình Quy trình ủ phân Ủ phân Compost Compost từ vỏ hạt điều Vỏ hạt điềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kết quả nghiên cứu tạo ván dăm thông dụng từ nguyên liệu vỏ hạt điều kết hợp với dăm gỗ
8 trang 18 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
Tài liệu tập huấn cách ủ phân hữu cơ bằng nguyên liệu vi sinh vật
8 trang 11 0 0 -
Tiểu luận: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CHẾ BIẾN SẢN XUẤT DẦU VỎ HẠT ĐIỀU TẠI ẤN ĐỘ
19 trang 11 0 0 -
Nghiên cứu quy trình thẩm định hiệu lực phương pháp tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm
5 trang 10 0 0 -
6 trang 10 0 0
-
6 trang 9 0 0
-
Làm phân ủ thật đơn giản - Tổ chức ADDA Đan Mạch
16 trang 8 0 0 -
68 trang 8 0 0
-
Tài liệu tập huấn cách ủ phân hữu cơ bằng nguyên liệu vi sinh vật
8 trang 8 0 0