Danh mục

Nghiên cứu quy trình xử lý bã thải dược liệu thành giá thể kích thích sinh trưởng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu quy trình xử lý bã thải dược liệu thành giá thể kích thích sinh trưởng trình bày các nội dung: Phương pháp xác định mật độ vi sinh vật; Phương pháp xác định khả năng kháng khuẩn của bã dược liệu; Phương pháp xác đinh chất kích thích sinh trưởng trong mẫu rắn; Phương pháp nghiên cứu ủ xử lý bã thải dược liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quy trình xử lý bã thải dược liệu thành giá thể kích thích sinh trưởng Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 28, Số 4/2022 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ BÃ THẢI DƯỢC LIỆU THÀNH GIÁ THỂ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG Đến tòa soạn 31-08-2022 Vũ Thị Nguyệt1,2, Đặng Thị Mai Anh2, Dương Thị Thủy2, Nguyễn Thị Kiều Oanh2, Trần Văn Tựa2, Nguyễn Quang Trung3, Bùi Quang Minh3 1. Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2. Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3. Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Email: tranvunguyet@gmail.com SUMMARY RESEARCH ON MEDICINAL WASTE TREATMENT PROCESS FOR PLANT GROWTH - PROMOTING SUBSTRATESSince the use of microorganisms to convert medicinal waste residues into growth stimulants is botheco-friendly and straightforward, it has the potential to be implemented in pharmaceuticalmanufacturing facilities. The purpose of this research was to determine the most effective strategy forrecycling unused medicinal waste into plant growth-promoting substrates. The obtained results of theexperiments indicated that the best method for processing medicinal waste into humus is to use the CT4formula with a 90:10 ratio of medicinal waste to pig solid waste. The ratio of carbon and nitrogen inhumus (C/N, nguyên liệu có chi phí rẻ được các doanh a: số lượng khuẩn lạc xuất hiện trên đĩa petringhiệp rất quan tâm. Trong khi đó nguồn bã b: nghịch đảo của nồng độ pha loãngdược liệu giàu chất hữu cơ hàng ngày được 2.2.2. Phương pháp xác định khả năng khángthải bỏ từ các công ty rất nhiều. Nếu nghiên khuẩn của bã dược liệucứu tận dụng được nguồn bã dược liệu này cho Các vi sinh vật muốn kiểm tra sự đối khángsản xuất phân hữu cơ sẽ mang lại hai lợi ích: được lấy một ít sinh khối dùng que cấy hoặcmột là một nguồn nguyên liệu sẵn, chi phí rẻ, que trang dàn đều trên môi trường thạch đĩaluôn tái tạo; hai là giải quyết vấn đề ô nhiễm agar đặc trưng. Sau đó khoanh lỗ thạch rồi chomôi trường do tồn dư bã dược liệu.. Mặc dù bã dược liệu vào các lỗ thạch và đem nuôi cấycòn nhiều khó khăn khí sử dụng nguồn bã thải ở 280C. Sau 1 - 2 ngày lấy ra để kiểm tra sựcủa nhà máy dược liệu làm giá thể, phân bón xuất hiện của vòng kháng khuẩn.nhưng đây là hướng đi đúng và cần hiện nay. 2.2.3. Phương pháp xác đinh chất kích thích2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP sinh trưởng trong mẫu rắnNGHIÊN CỨU Để xác định IAA trong mẫu rắn ta làm như2.1. Nguyên vật liệu sau: cân 5 g mẫu rắn cho vào 45 ml nước cất,- Bã thải dược liệu lắc đầu trong 30 phút. Sau đó ly tâm thu dịch- Phân chuồng (phân lợn) nổi.- Vi sinh vật (VSV) phân giải chất hữu cơ: + Lấy 2 mL dịch nổi đã ly tâm 6000 vòng/phútnhóm Streptomyces (D3, D25, D28), nhóm trong 10 phút ở nhiệt độ 40C và bổ sung thêm 8Bacillus (DTB1, DTB2) - vi sinh vật sinh kích mL thuốc thử Salkowski cải tiến. Lắc đều, đểthích sinh trưởng: nhóm Azotobacter sinh IAA yên trong 20 phút.(ĐX2, ĐX6) Thuốc thử Salkowski:2.2. Phương pháp nghiên cứu FeCl3 : 1,2g2.2.1. Phương pháp xác định mật độ vi sinh H2SO4 98%: 300 mLvật Nước cất: 500 mL- Xác định thành phần và số lượng VSV theo Hàm lượng IAA thô sinh ra được xác định theophương pháp pha loãng. phương pháp so màu trên máy ở bước sóng+ Lấy 10g mẫu chất thải cho vào bình nón 530 nm với đồ thị chuẩn IAA. Chỉ số OD đượcchứa 90ml nước đã vô trùng lắc cho mẫu đồng đối chiếu với đồ thị chuẩn để tính IAA có trongnhất, mẫu được pha loãng 10-1. dung dịch.+ Sử dụng pipet hút 1ml mẫu đã pha loãng ở Hàm lượng IAA trong mẫu rắn được tính nhưnồng độ 10-1 vào ống nghiệm chứa 9 ml nước sau:vô trùng, ta được độ pha loãng 10-2. Tiếp tục Y = X*20 (ppm)pha loãng đến nồng độ thích hợp. Y : hàm lượng IAA trong mẫu rắn+ Dùng pipet vô trùng lấy 100µl dung dịch pha X : hàm lượng IAA trong mẫu dịch nổi sau lyloãng ở các nồng độ pha loãng thích hợp lên tâmtrên bề mặt môi trường thạch đặc hiệu cho từng 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu ủ xử lý bãloại vi sinh vật trong đĩa petri vô trùng. Dùn ...

Tài liệu được xem nhiều: