Danh mục

Nghiên cứu sản xuất trà túi lọc lá vối (Cleistolyx operculatus Roxb)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.99 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này là tạo ra sản phẩm trà lá vối nhằm đa dạng hóa sản phẩm tốt cho sức khỏe. Chất đắng trong lá vối có tác dụng kích thích tiêu hóa, tannin bảo vệ niêm mạc ruột, giúp ăn ngon, tiêu hóa tốt, ngoài ra khi phối trộn với lá nếp tạo nên sự hấp dẫn cho sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất trà túi lọc lá vối (Cleistolyx operculatus Roxb)Nguyễn Tiến Dũng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ184(08): 11 - 16NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ TÚI LỌC LÁ VỐI(Cleistolyx operculatus Roxb)Nguyễn Tiến Dũng*, Lê Hồng Nhung, Đào Văn Toàn,Phạm Quang Tiến, Trịnh Thị Chung, Đinh Thị Kim Hoa, Nguyễn Văn BìnhTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTMục đích của nghiên cứu này là tạo ra sản phẩm trà lá vối nhằm đa dạng hóa sản phẩm tốt cho sứckhỏe. Chất đắng trong lá vối có tác dụng kích thích tiêu hóa, tannin bảo vệ niêm mạc ruột, giúp ănngon, tiêu hóa tốt, ngoài ra khi phối trộn với lá nếp tạo nên sự hấp dẫn cho sản phẩm. Nghiên cứuđược thực hiện trên cơ sở khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trà túi lọcgồm nhiệt độ sấy nguyên liệu, kích thước nguyên liệu, tỷ lệ bổ sung lá nếp, điều kiện hòa tan. Kếtquả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ sấy nguyên liệu là 70oC, kích thước nguyên liệu là 0,8 mm, tỷ lệ(%) phối trộn lá vối/ lá nếp là 80/20 thời gian hòa tan tốt nhất là 3 phút ở 100 oC.Từ khóa: Tanin, trà lá vối, trà túi lọc, Cleistolyx olerculatus Roxb, Pandanus amaryllifolius.ĐẶT VẤN ĐỀ *Trà là một loại thức uống để thưởng thức màkhông thể thiếu khi tiếp khách, dùng sau bữaăn mà nó còn là dược liệu tốt cho con người.Trà thường được dùng như nước uống giảikhát, thưởng thức trà truyền thống khá kénngười uống và pha chế rất cầu kì. Hiện nay tràtúi lọc sử dụng nhanh tiện lợi mà có thể thunhận tối đa tinh chất của nguyên liệu được đasố người tiêu dùng sử dụng.Cây vối có tên khoa học là Cleistolyxoperculatus Roxb là loại cây được phân bố ởvùng nhiệt đới châu Á, ở Việt Nam cây mọchoang hoặc được trồng tập trung ở miền Bắc[2], [3]. Lá vối, cành non, nụ vối có mùi thơmdễ chịu thường được sử dụng làm nước uốnggiải khát. Lá vối có nhiều tác dụng với sứckhỏe, theo kinh nghiệm dân gian lá vốithường phối trộn với lá hoắc hương làm nướcuống lợi tiêu hóa. Nước sắc đậm đặc của lácây vối dùng như thuốc sát trùng, để rửa mụnnhọt, ghẻ. Lá, vỏ thân, hoa còn dùng làmthuốc chữa bệnh đầy bụng, khó tiêu, viêm đạitràng mãn tính, ly trực trùng [1]. Tannin cótác dụng bảo vệ niêm mạc ruột, tinh dầu cótính kháng khuẩn nhưng không làm hại đếnnhững loại vi khuẩn có ích cư trú tại ống tiêuhóa. Năm 1986, Nguyễn Đức Minh, PhòngĐông y thực nghiệm Viện Nghiên cứu Đông*Tel: 0965 969375, Email: tiendung96tn@gmail.comy đã tiến hành nghiên cứu thăm dò tính chấtkháng khuẩn của lá và nụ cây vối đối với mộtsố vi khuẩn Gram (+) và Gram (-) đã đi tớikết luận rằng, ở tất cả các giai đoạn phát triểncủa cây, lá và nụ vối đều có tác dụng khángkhuẩn [3].Lá nếp, lá cơm nếp có tên khoa học là:Pandanus amaryllifolius là thực vật thân thảodùng để làm gia vị trong thực phẩm, mùithơm đặc trưng do hợp chất thơm 2-axetyl-11-pyroline, có thể tạo hương được [4].Ở Việt Nam lá vối được sử dụng làm đồ uốngdưới dạng tươi. Việc sử dụng đó thường khóbảo quản, mặt khác với một số người sử dụngnước vối có hương vị hơi ngái, gây khó uống.Vì vậy bổ sung hương thơm tự nhiên từ lá nếpcó thể tăng hương vị hấp dẫn cho trà vối.Trà vối được sản xuất dưới dạng túi lọc cónhiều ưu điểm như dễ sử dụng, nhỏ gọn, dễbảo quản. Vì vậy nó có ý nghĩa quan trọngnhằm đa dạng sản phẩm trà vối, đáp ứng đượcnhiều người tiêu dùng về đồ uống tốt cho sứckhỏe và tiện lợi.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứuLá vối (syzygiumnervosum) thu mua ở hộ giađình tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.Nguyên liệu được rửa sạch, để ráo nước, sauđó được đem đi sấy ở nhiệt độ 60oC đến độẩm 12% trong khoảng thời gian 12 giờ. Tiến11Nguyễn Tiến Dũng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆhành bảo quản trong túi PE đặt trong hộpnhựa, lưu trữ ở nhiệt độ phòng, tránh ánhsáng và ẩm.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp bố trí thí nghiệmXác định thành phần của lá vốiLá vối được rửa sạch, để ráo nước, cắt nhỏ 0,5cm. Nguyên liệu được tiến hành phân tích xácđịnh độ ẩm, hàm lượng tanin, hàm lượng tro.Phương pháp xác định độ ẩm: Theo phươngpháp sấy tới khối lượng không đổi TCVN5613-1991.Bản chất của phương phápPhương pháp dựa trên việc sấy mẫu trà đến khốilượng không đổi trong điều kiện xác định.Thiết bị và vật liệuĐể tiến hành thử cần sử dụng:Cân phân tích với sai lệch của phép cânkhông vượt quá 0,001 g.Tủ sấy đảm bảo điều chỉnh được nhiệt độ(105oC) hoặc (120oC);Chén cân bằng thuỷ tinh, sứ hoặc nhômđường kính 50 mm và có nắp đậy kín.Bình hút ẩm.Tiến hànhCân 3 g lá vối với sai số không vượt quá0,001 g cho vào chén cân đã được sấy cùngvới nắp đến khối lượng không đổi, cho chéncân và nắp vào tủ sấy (số lượng chén cânkhông được quá 8) nâng nhiệt độ lên 105oC.Sấy mẫu trong 6h, sau đó đậy nắp chén, làmnguội trong bình hút ẩm và đem cân. Sau khicân lần thứ nhất sấy lại mẫu ở nhiệt độ trêntrong 1 h đến khối lượng không đổi.+Khi cần thiết, lặp lại các thao tác này chođến khi chênh lệch các kết quả giữa 2 lần cânkế tiếp nhau không vượt quá 0, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: