NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.48 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt nam là một nước nông nghiệp và hàng năm thải ra một lượng lớn đến hàng chục triệu tấn các chất phế thải(sinh kh ối) như trấu, bã mía, vỏ hạt điều, mùn cưa, rơm... Sử dụng nguồn sinh khối này một cách thích hợp để sản xuất nhiệt và điện năng sẽ đem lại cơ hội mới cho Nông nghiệp, cải thiện an ninh năng lượng, và mang lại lợi ích cho môi trường và xã hội. Bài nghiên cứu giới thiệu kỹ thuật chuyển sinh khối thành viên nhiên liệu bằng cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS RESEARCH MANUFACTURE OF PELLET FROM BIOMASS SVTH: HOÀNG NGUYỄN THU HÀ Lớp 03N2- Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng GVHD: TS NGUYỄN THANH QUÁNG Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Tóm tắt: Việt nam là một nước nông nghiệp và hàng năm thải ra một lượng lớn đến hàng chục triệu tấn các chất phế thải(sinh kh ối) như trấu, bã mía, vỏ hạt điều, mùn cưa, rơm... Sử dụng nguồn sinh khối này một cách thích hợp để sản xuất nhiệt và điện năng sẽ đem lại cơ hội mới cho Nông nghiệp, cải thiện an ninh năng lượng, và mang lại lợi ích cho môi trường và xã hội. Bài nghiên cứu giới thiệu kỹ thuật chuyển sinh khối thành viên nhiên liệu bằng cách nén trấu, mùn cưa dưới tác dụng nhiệt, viên nhiên liệu được đốt hoặc đồng đốt với than trong các lò hơi, nhà máy điện hoặc sử dụng trực tiếp ở hộ gia đình. Abstract: Vietnam is agricultural country and annual release of agricultural waste(Biomass), such as rice husk, bagasse, cashew shell, wood sawdust, straw… may be amount of many decade m illions tones. Using Biomass ressonable for heat and electricity will provide new opportunities for agricultural, improve energy security, and bring environmental and social benefits. This research introduces a conversion technology biomass into pellets f uel, that are made by compressing rice husk, sawdust in the presence of heat to produce small blocks that can be fired, co-fired in boilers, power stations or used directly in home heating units. 1. Mở đầu: Sử dụng hiệu quả năng lượng sinh khối đang là vấn đề được quan tâm trên thế giới nhằm giảm một phần sức ép về sử dụng nhiên liệu. Sinh khối ở nước ta có nhiều dưới dạng phế thải nông nghiệp (trấu, rơm,vỏ lạc ....), phế thải của sản xuất, chế biến gỗ (mùn cưa, dăm bào, gỗ vụn...). Ngoại trừ mía đường thì các nguồn sinh khối khác ở Việt Nam vẫn chưa được khai thác sử dụng hiệu quả. Hiện nay trên thế giới đã nghiên cứu và ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất viên nhiên liệu và đã tìm được thị trường thương mại rộng lớn. Sử dụng viên nhiên liệu từ Biomass vừa tận dụng lượng phế thải từ Nông Nghiệp, giảm chi phí vận chuyển và lưu trữ, có thể sử dụng làm chất đốt cho nhiều loại lò công suất vừa và nhỏ, vừa cắt giảm năng lượng hoá thạch, tiết kiệm chi phí sản xuất, nhiệt trị cao, tăng chất lượng quá trình cháy, giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Việc đầu tư nghiên cứu và ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất tạo viên ở nước ta đang mở ra hướng sử dụng năng lượng mới từ biomass trong các hệ thống cháy Bảng 1.2. Sử dụng viên cũng tốt như các nguồn năng lượng khí, hơi nước,nhiệt nhiên liệu ở một số nước …khác, mang lại lợi ích môi trường và đảm bảo an ninh trên thế giới năng lượng cho các quá trình phát triển kinh tế bền vững. NƯỚC Sử dụng(tấn) 2. Nội dung: Canada 690.000 Thụy Điển 2.1. Sử dụng sinh khối và viên nhiên liệu trên thế giới và 1.400.000 ở Việt Nam: Italia 550.000 Phụ phẩm thừa từ Nông nghiệp bao gồm: vỏ trấu Đức 400.000 (100 triệu tấn), mùn cưa(250 triệu tấn), vỏ lạc (4,5 triệu Mỹ 650.000 tấn), vỏ hạt điều, bã mía, gỗ vụn(400 triệu tấn), Đan Mạch 400.000 100 Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 rơm rạ… (số liệu thế giới năm 1987). Theo thống kê 60% lượng này là ở các nước đang phát triển và hầu hết bị thải ra môi trường. Nén tạo viên nhiên liệu là cách biến hàng triệu tấn biomass này thành năng lượng để sản xuất phục vụ đời sống, sản xuất vừa và nhỏ cho thương mại và sản xuất điện với quy mô vài trăm MWh, thị trường viên năng lượng ngày càng sôi động ở nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam từ khi gia nhập Bảng 2.2. Lượng phụ phẩm ở Việt Nam WTO đã mở rộng thị trường hợp tác Phụ phẩm Tổng cả nước >11 triệu tấn đầu tư, mở ra cơ hội thách thức cho Trấu Tổng 6,8 triệu tấn tất cả các ngành kinh tế, đặc biệt là ĐBsông Cửu Long 3,7 triệu tấn Nông Nghiệp với nhiều mặt hàng ĐB Bắc Trung Bộ 0,76 triệu tấn xuất khẩu chủ lực: thóc gạo, gỗ, cà DH Nam Trung 0,68 triệu tấn phê… Do đó lượng phế thải sẽ tập Bộ trung quy mô lớn và nhu cầu cần xử Mùn cưa Tổng 5,8 triệu tấn lý sao cho có hướng tốt nhất để phát Miền Trung 1,15 triệu tấn triển tiềm năng sinh khối từ đó 2,5 triệu tấn Tây Nguyên mang lại. Lượng phụ phẩm sinh ra ở Tây Bắc 0,055-0,06triệu tấn một số vùng do tác giả tính toán ở 0,3 - 0,5 triệu tấn bả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS RESEARCH MANUFACTURE OF PELLET FROM BIOMASS SVTH: HOÀNG NGUYỄN THU HÀ Lớp 03N2- Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng GVHD: TS NGUYỄN THANH QUÁNG Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Tóm tắt: Việt nam là một nước nông nghiệp và hàng năm thải ra một lượng lớn đến hàng chục triệu tấn các chất phế thải(sinh kh ối) như trấu, bã mía, vỏ hạt điều, mùn cưa, rơm... Sử dụng nguồn sinh khối này một cách thích hợp để sản xuất nhiệt và điện năng sẽ đem lại cơ hội mới cho Nông nghiệp, cải thiện an ninh năng lượng, và mang lại lợi ích cho môi trường và xã hội. Bài nghiên cứu giới thiệu kỹ thuật chuyển sinh khối thành viên nhiên liệu bằng cách nén trấu, mùn cưa dưới tác dụng nhiệt, viên nhiên liệu được đốt hoặc đồng đốt với than trong các lò hơi, nhà máy điện hoặc sử dụng trực tiếp ở hộ gia đình. Abstract: Vietnam is agricultural country and annual release of agricultural waste(Biomass), such as rice husk, bagasse, cashew shell, wood sawdust, straw… may be amount of many decade m illions tones. Using Biomass ressonable for heat and electricity will provide new opportunities for agricultural, improve energy security, and bring environmental and social benefits. This research introduces a conversion technology biomass into pellets f uel, that are made by compressing rice husk, sawdust in the presence of heat to produce small blocks that can be fired, co-fired in boilers, power stations or used directly in home heating units. 1. Mở đầu: Sử dụng hiệu quả năng lượng sinh khối đang là vấn đề được quan tâm trên thế giới nhằm giảm một phần sức ép về sử dụng nhiên liệu. Sinh khối ở nước ta có nhiều dưới dạng phế thải nông nghiệp (trấu, rơm,vỏ lạc ....), phế thải của sản xuất, chế biến gỗ (mùn cưa, dăm bào, gỗ vụn...). Ngoại trừ mía đường thì các nguồn sinh khối khác ở Việt Nam vẫn chưa được khai thác sử dụng hiệu quả. Hiện nay trên thế giới đã nghiên cứu và ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất viên nhiên liệu và đã tìm được thị trường thương mại rộng lớn. Sử dụng viên nhiên liệu từ Biomass vừa tận dụng lượng phế thải từ Nông Nghiệp, giảm chi phí vận chuyển và lưu trữ, có thể sử dụng làm chất đốt cho nhiều loại lò công suất vừa và nhỏ, vừa cắt giảm năng lượng hoá thạch, tiết kiệm chi phí sản xuất, nhiệt trị cao, tăng chất lượng quá trình cháy, giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Việc đầu tư nghiên cứu và ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất tạo viên ở nước ta đang mở ra hướng sử dụng năng lượng mới từ biomass trong các hệ thống cháy Bảng 1.2. Sử dụng viên cũng tốt như các nguồn năng lượng khí, hơi nước,nhiệt nhiên liệu ở một số nước …khác, mang lại lợi ích môi trường và đảm bảo an ninh trên thế giới năng lượng cho các quá trình phát triển kinh tế bền vững. NƯỚC Sử dụng(tấn) 2. Nội dung: Canada 690.000 Thụy Điển 2.1. Sử dụng sinh khối và viên nhiên liệu trên thế giới và 1.400.000 ở Việt Nam: Italia 550.000 Phụ phẩm thừa từ Nông nghiệp bao gồm: vỏ trấu Đức 400.000 (100 triệu tấn), mùn cưa(250 triệu tấn), vỏ lạc (4,5 triệu Mỹ 650.000 tấn), vỏ hạt điều, bã mía, gỗ vụn(400 triệu tấn), Đan Mạch 400.000 100 Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 rơm rạ… (số liệu thế giới năm 1987). Theo thống kê 60% lượng này là ở các nước đang phát triển và hầu hết bị thải ra môi trường. Nén tạo viên nhiên liệu là cách biến hàng triệu tấn biomass này thành năng lượng để sản xuất phục vụ đời sống, sản xuất vừa và nhỏ cho thương mại và sản xuất điện với quy mô vài trăm MWh, thị trường viên năng lượng ngày càng sôi động ở nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam từ khi gia nhập Bảng 2.2. Lượng phụ phẩm ở Việt Nam WTO đã mở rộng thị trường hợp tác Phụ phẩm Tổng cả nước >11 triệu tấn đầu tư, mở ra cơ hội thách thức cho Trấu Tổng 6,8 triệu tấn tất cả các ngành kinh tế, đặc biệt là ĐBsông Cửu Long 3,7 triệu tấn Nông Nghiệp với nhiều mặt hàng ĐB Bắc Trung Bộ 0,76 triệu tấn xuất khẩu chủ lực: thóc gạo, gỗ, cà DH Nam Trung 0,68 triệu tấn phê… Do đó lượng phế thải sẽ tập Bộ trung quy mô lớn và nhu cầu cần xử Mùn cưa Tổng 5,8 triệu tấn lý sao cho có hướng tốt nhất để phát Miền Trung 1,15 triệu tấn triển tiềm năng sinh khối từ đó 2,5 triệu tấn Tây Nguyên mang lại. Lượng phụ phẩm sinh ra ở Tây Bắc 0,055-0,06triệu tấn một số vùng do tác giả tính toán ở 0,3 - 0,5 triệu tấn bả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu sản xuất sản xuất viên nhiên liệu biomass chất phế thải sản xuất năng lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn 'Nghiên cứu sản xuất, xác định tính chất của bê tông bọt và bê tông khí chưng áp'
72 trang 106 0 0 -
Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
7 trang 36 0 0 -
Đề tài: Nghiên cứu sản xuất dầu mỏ
20 trang 25 0 0 -
Vi tảo trong công nghệ sản xuất thực phẩm, dược phẩm, xử lý CO2 và sản xuất năng lượng
103 trang 19 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
Làm thế nào để ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu ở đô thị
40 trang 14 0 0 -
CHƯƠNG 2 NĂNG LƯỢNG TỪ BIOMASS
32 trang 13 0 0 -
Báo cáo Năng lượng từ sinh khối nông nghiệp - kinh nghiệm và yếu tố quyết định thành công
30 trang 13 0 0 -
Mối quan hệ giữa nước năng lượng của hệ thống hồ chứa đa mục tiêu trên lưu vực Sông Bé
8 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất dầu vi sinh vật từ cám gạo tách béo
9 trang 12 0 0