Nghiên cứu sự biến đổi Fibrinogen, hsCRP, vs và thể tích tổn thương não trên chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 632.83 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định nồng độ của hs-CRP, fibrinogen và tốc độ máu lắng ở bệnh nhân đột quỵ não và mối tương quan của chúng với kích thước tổn thương, các yếu tố nguy cơ tim mạch và tổn thương thần kinh quathang điểm NIHSS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự biến đổi Fibrinogen, hsCRP, vs và thể tích tổn thương não trên chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấpTạp chí Y Dược Học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 6 - tháng 1/2017NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI FIBRINOGEN, hsCRP, VS VÀ THỂ TÍCHTỔN THƯƠNG NÃO TRÊN CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH Ở BỆNH NHÂNNHỒI MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤPNguyễn Đình ToànTrường Đại học Y Dược HuếTóm tắtMục tiêu: Xác định nồng độ của hs-CRP, fibrinogen và tốc độ máu lắng ở bệnh nhân đột quỵ não và mốitương quan của chúng với kích thước tổn thương, các yếu tố nguy cơ tim mạch và tổn thương thần kinh quathang điểm NIHSS. Phương pháp: Mẫu nghiên cứu gồm 90 bệnh nhân đột quỵ não điều trị nội trú tại khoaNội Thần kinh Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 5/2016 đến tháng 12/2016. Bệnh nhân đột quỵ não lầnđầu, thời gian từ khi khởi phát đến khi vào viện trong vòng 72 giờ. Điểm NIHSS, Glasgow, thể tích tổn thươngtrên CTscan, nồng độ fibrinogen, hs-CRP, tốc độ máu lắng được đánh giá tại 2 thời điểm vào viện và sau 72giờ. Tiến hành so sánh nồng độ các thông số theo thể tổn thương và tìm mối tương quan. Kết quả: Nồng độhs-CRP tương quan thuận với điểm NIHSS, thể tích tổn thương, fibrinogen, tốc độ máu lắng và tương quannghịch với điểm glasgow tại cả 2 thời điểm. Nồng độ fibrinogen tương quan thuận với điểm NIHSS, hs-CRPvà tốc độ máu lắng; tương quan nghịch với điểm Glasgow tại 72 giờ. Tốc độ máu lắng tương quan thuận vớiđiểm NIHSS, hs-CRP, fibrinogen và tương quan nghịch với điểm Glasgow tại cả 2 thời điểm. Sau 72 giờ, điểmNIHSS, nồng độ hs-CRP và fibrinogen là các yếu tố độc lập trong dự báo độ nặng của bệnh. Kết luận: Các chỉđiểm viêm tăng trong bệnh nhân đột quỵ. Nồng độ hs-CRP và fibrinogen tăng cao hơn ở những bệnh nhâncó diễn tiến lâm sàng xấu.Từ khóa: nhồi máu não, fibrinogen, hsCRP, tốc độ máu lắng, tiên lượngAbstractCHANGES OF FIBRINOGEN, HSCRP, VS AND INFARCT VOLUMEIN PATIENT WITH ACUTE ISCHEMIC STROKENguyen Dinh ToanHue University of Medicine and PharmacyObjective: To assess the implication of high-sensitivity C-reactive protein(hs-CRP), fibrinogen anderythrocyte sedimentation rate (ESR) in acute stroke and its correlation with the lesion size, vascularrisk factors, and neurological impairment. Methods: We included 90 patients consecutively admittedto Department of Neurology, Central hospital of HUE between May 2016 and Dec 2016, with first-everstroke within the first 72 hours from onset. The fibrinogen, high-sensitivity C-reactive protein, erythrocytesedimentation rate (ESR) were determined in plasma on admission and after 72 hours. The lesion size wasevaluated by CTscan, neurological impairment was evaluated with the NIHSS and the Glasgow Coma Scale.Results: There was a positive correlation between the hs-CRP level and NIHSS, lesion size, fibrinogen, ESR anda negative correlation between the hs-CRP level and Glasgow at both times. There was a positive correlationbetween fibrinogen level and NIHSS, ESR, hs-CRP and a negative correlation between fibrinogen level andGlasgow after 72 hours. We also found a positive correlation between ESR level and NIHSS, fibrinogen, hsCRP and a negative correlation between ESR level and Glasgow at both times. After 72 hours, the NIHSS,hs-CRP, fibrinogen levels were independent factors to predict clinical worsening. Conclusion: Inflammatorymarkers were associated with the acute stroke. The hs-CRP and fibrinogen were higher in patients withclinical worsening compared to those with stable clinical progression.Key words: ischemic stroke, fibrinogen, hsCRP, VSS, pronostic- Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Đình Toàn, email: toan_joseph@yahoo.com- Ngày nhận bài: 25/12/2016; Ngày đồng ý đăng: 12/1/2017; Ngày xuất bản: 20/1/2017142JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACYTạp chí Y Dược Học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 6 - tháng 1/20171. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh tai biến mạch máu não do nhiều nguyênnhân gây ra, bệnh có diễn tiến nhanh và phức tạp,tỉ lệ tử vong thường cao trong 24-72 giờ đầu. Vì vậyviệc đánh giá mức độ nặng cũng như dự đoán diễntiến nặng lâm sàng của bệnh đóng vai trò rất quantrọng trong xử trí bệnh nhân tai biến mạch máu não.Trên thế giới và trong nước đã có nhiều côngtrình nghiên cứu được tiến hành nhằm tìm ra cácchất chỉ điểm sinh học giúp tiên lượng sớm đượcdiễn tiến của đột quỵ não. Trong số đó, các chất chỉđiểm sinh học của viêm đóng vai trò rất quan trọngtrong cơ chế bệnh sinh cũng như trong dự báo tiênlượng của tai biến mạch máu não[2].Trong một nghiên cứu bệnh chứng trên 63000người khoẻ mạnh đã ghi nhận nồng độ hs-CRP tăngcao là yếu tố dự đoán mạnh cho nguy cơ tử vongngắn hạn và dài hạn. Và nguy cơ này thậm chí còncao hơn nữa khi đi kèm với tăng fibrinogen. Ở nhữngngười vừa tăng hs-CRP vừa tăng fibrinogen trong tứphân vị cao nhất có nguy cơ tử vong gần gấp 9,6 lầnso với nhóm thấp nhất và nguy cơ tử vong tim mạchcao gấp 13 lần.Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi tiến hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự biến đổi Fibrinogen, hsCRP, vs và thể tích tổn thương não trên chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấpTạp chí Y Dược Học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 6 - tháng 1/2017NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI FIBRINOGEN, hsCRP, VS VÀ THỂ TÍCHTỔN THƯƠNG NÃO TRÊN CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH Ở BỆNH NHÂNNHỒI MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤPNguyễn Đình ToànTrường Đại học Y Dược HuếTóm tắtMục tiêu: Xác định nồng độ của hs-CRP, fibrinogen và tốc độ máu lắng ở bệnh nhân đột quỵ não và mốitương quan của chúng với kích thước tổn thương, các yếu tố nguy cơ tim mạch và tổn thương thần kinh quathang điểm NIHSS. Phương pháp: Mẫu nghiên cứu gồm 90 bệnh nhân đột quỵ não điều trị nội trú tại khoaNội Thần kinh Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 5/2016 đến tháng 12/2016. Bệnh nhân đột quỵ não lầnđầu, thời gian từ khi khởi phát đến khi vào viện trong vòng 72 giờ. Điểm NIHSS, Glasgow, thể tích tổn thươngtrên CTscan, nồng độ fibrinogen, hs-CRP, tốc độ máu lắng được đánh giá tại 2 thời điểm vào viện và sau 72giờ. Tiến hành so sánh nồng độ các thông số theo thể tổn thương và tìm mối tương quan. Kết quả: Nồng độhs-CRP tương quan thuận với điểm NIHSS, thể tích tổn thương, fibrinogen, tốc độ máu lắng và tương quannghịch với điểm glasgow tại cả 2 thời điểm. Nồng độ fibrinogen tương quan thuận với điểm NIHSS, hs-CRPvà tốc độ máu lắng; tương quan nghịch với điểm Glasgow tại 72 giờ. Tốc độ máu lắng tương quan thuận vớiđiểm NIHSS, hs-CRP, fibrinogen và tương quan nghịch với điểm Glasgow tại cả 2 thời điểm. Sau 72 giờ, điểmNIHSS, nồng độ hs-CRP và fibrinogen là các yếu tố độc lập trong dự báo độ nặng của bệnh. Kết luận: Các chỉđiểm viêm tăng trong bệnh nhân đột quỵ. Nồng độ hs-CRP và fibrinogen tăng cao hơn ở những bệnh nhâncó diễn tiến lâm sàng xấu.Từ khóa: nhồi máu não, fibrinogen, hsCRP, tốc độ máu lắng, tiên lượngAbstractCHANGES OF FIBRINOGEN, HSCRP, VS AND INFARCT VOLUMEIN PATIENT WITH ACUTE ISCHEMIC STROKENguyen Dinh ToanHue University of Medicine and PharmacyObjective: To assess the implication of high-sensitivity C-reactive protein(hs-CRP), fibrinogen anderythrocyte sedimentation rate (ESR) in acute stroke and its correlation with the lesion size, vascularrisk factors, and neurological impairment. Methods: We included 90 patients consecutively admittedto Department of Neurology, Central hospital of HUE between May 2016 and Dec 2016, with first-everstroke within the first 72 hours from onset. The fibrinogen, high-sensitivity C-reactive protein, erythrocytesedimentation rate (ESR) were determined in plasma on admission and after 72 hours. The lesion size wasevaluated by CTscan, neurological impairment was evaluated with the NIHSS and the Glasgow Coma Scale.Results: There was a positive correlation between the hs-CRP level and NIHSS, lesion size, fibrinogen, ESR anda negative correlation between the hs-CRP level and Glasgow at both times. There was a positive correlationbetween fibrinogen level and NIHSS, ESR, hs-CRP and a negative correlation between fibrinogen level andGlasgow after 72 hours. We also found a positive correlation between ESR level and NIHSS, fibrinogen, hsCRP and a negative correlation between ESR level and Glasgow at both times. After 72 hours, the NIHSS,hs-CRP, fibrinogen levels were independent factors to predict clinical worsening. Conclusion: Inflammatorymarkers were associated with the acute stroke. The hs-CRP and fibrinogen were higher in patients withclinical worsening compared to those with stable clinical progression.Key words: ischemic stroke, fibrinogen, hsCRP, VSS, pronostic- Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Đình Toàn, email: toan_joseph@yahoo.com- Ngày nhận bài: 25/12/2016; Ngày đồng ý đăng: 12/1/2017; Ngày xuất bản: 20/1/2017142JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACYTạp chí Y Dược Học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 6 - tháng 1/20171. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh tai biến mạch máu não do nhiều nguyênnhân gây ra, bệnh có diễn tiến nhanh và phức tạp,tỉ lệ tử vong thường cao trong 24-72 giờ đầu. Vì vậyviệc đánh giá mức độ nặng cũng như dự đoán diễntiến nặng lâm sàng của bệnh đóng vai trò rất quantrọng trong xử trí bệnh nhân tai biến mạch máu não.Trên thế giới và trong nước đã có nhiều côngtrình nghiên cứu được tiến hành nhằm tìm ra cácchất chỉ điểm sinh học giúp tiên lượng sớm đượcdiễn tiến của đột quỵ não. Trong số đó, các chất chỉđiểm sinh học của viêm đóng vai trò rất quan trọngtrong cơ chế bệnh sinh cũng như trong dự báo tiênlượng của tai biến mạch máu não[2].Trong một nghiên cứu bệnh chứng trên 63000người khoẻ mạnh đã ghi nhận nồng độ hs-CRP tăngcao là yếu tố dự đoán mạnh cho nguy cơ tử vongngắn hạn và dài hạn. Và nguy cơ này thậm chí còncao hơn nữa khi đi kèm với tăng fibrinogen. Ở nhữngngười vừa tăng hs-CRP vừa tăng fibrinogen trong tứphân vị cao nhất có nguy cơ tử vong gần gấp 9,6 lầnso với nhóm thấp nhất và nguy cơ tử vong tim mạchcao gấp 13 lần.Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi tiến hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu sự biến đổi Fibrinogen Sự biến đổi Fibrinogen Thể tích tổn thương não Bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp Bệnh nhân nhồi máu nãoTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp
4 trang 18 0 0 -
27 trang 18 0 0
-
Tạp chí Y Dược thực hành 175: Số 8/2016
120 trang 14 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
52 trang 11 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Khảo sát các yếu tố tiên lượng của nhồi máu não do tắc động mạch cảnh trong
185 trang 11 0 0 -
Biến đổi nồng độ natri và kali máu trên bệnh nhân nhồi máu não điều trị tại Bệnh viện 103
7 trang 11 0 0 -
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: 69/2015
157 trang 11 0 0 -
Nghiên cứu các yếu tố dự đoán phù não tử vong ở bệnh nhân nhồi máu não lớn trên lều
7 trang 11 0 0 -
Giá trị lưu huyết não trên bệnh nhân nhồi máu não
6 trang 10 0 0