Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định sự biến đổi nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân tứ chứng Fallot (TOF) sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần và khảo sát mối liên quan của CRP với các biến chứng nhiễm trùng sau mổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ CRP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA TOÀN PHẦN Đồng Sĩ Sằng*; Bùi Đức Phú*; Đặng Thế Uyên* Dương Đăng Hóa*; Lê Quang Thứu*; Nguyễn Đặng Dũng** TÓM TẮT Mục tiêu: xác định sự biến đổi nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân (BN) tứ chứng Fallot (TOF) sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần. Khảo sát mối liên quan của CRP với các biến chứng nhiễm trùng sau mổ. Phương pháp: 79 BN TOF đƣợc phẫu thuật sửa chữa toàn phần có hoặc không sử dụng dự phòng glucocorticoid (GC) trƣớc mổ; xét nghiệm định lƣợng CRP huyết thanh 1 ngày trƣớc mổ (N0) và ngày thứ hai sau mổ (N2). Kết quả và kết luận: vào ngày N2, CRP tăng cao có ý nghĩa thống kê so với trƣớc mổ ở cả 2 nhóm (p < 0,001); CRP (N2) tăng có ý nghĩa thống kê (theo hƣớng chống viêm) ở nhóm sử dụng GC so với nhóm không GC (p < 0,05), nhƣng chƣa có liên quan rõ rệt với biến chứng nhiễm trùng sau mổ. * Từ khóa: Tứ chứng Fallot; CRP; Nhiễm trùng sau mổ. Research on the Changes of Serum CRP Levels in patients with Tetralogy of Fallot After Complete Repair Surgery Summary Objectives: To determine the changes of serum CRP levels in tetralogy of Fallot (TOF) patients after complete repair surgery and, to investigate the relationships between CRP levels and complication of postoperative infection. Methods: A descriptive cross-sectional study was carried out on 79 TOF patients undergoing complete repair surgery with or without preoperative prevention of glucocorticoid (GC) administration; serum CRP levels were measured at 2 time points: 1 day pre-operation (N0) and the second post-operative day (N2). Results and conclusion: CRP levels on the day N2 were significantly higher in both groups compared to those on N0 (p < 0.001); CRP levels increased significantly (toward anti-inflammatory direction) in the GC group compared to that in the non-GC group (p < 0.05), but there was a nonsignificant relationship between CRP level and complication of postoperative infection. * Key words: Tetralogy of Fallot; C-reactive protein; Postoperative infection. ĐẶT VẤN ĐỀ C-reactive protein (CRP) đƣợc c¸c tế bào gan sản xuất dƣới sự kiểm soát chủ yếu của interleukin (IL)-6. CRP đƣợc tổng hợp nhanh chóng trong vòng vài giờ sau tổn thƣơng mô hoặc nhiễm trùng, * Bệnh viện Trung ương Huế ** Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Đặng Dũng (dzungmd@yahoo.com) Ngày nhận bài: 08/04/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 06/07/2015 Ngày bài báo được đăng: 15/07/2015 108 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 gợi ý CRP góp phần vào khả năng đề kháng sớm của cơ thể túc chủ và là một phần của đáp ứng miễn dịch tự nhiên [1, 2, 3]. CRP là một dấu ấn viêm không đặc hiệu, thƣờng tăng sau phẫu thuật tim do đáp ứng viêm toàn thân (systemic inflammatory response) với tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) và duy trì ở mức cao nhiều ngày sau mổ, gây khó khăn cho việc theo dõi biến chứng nhiễm trùng hậu phẫu [4]. Hơn nữa, CRP có thể thể hiện hoạt tính “tiền viêm” (pro-inflammatory) hoặc “chống viêm” (anti-inflammatory) tùy vào bệnh cảnh lâm sàng. BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần thƣờng xuất hiện đáp ứng viêm toàn thân dƣới tác động của nhiều yếu tố. Nồng độ CRP huyết thanh có thể là một dấu ấn phản ánh tình trạng đáp ứng viêm toàn thân. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm: - Xác định biến đổi nồng độ CRP huyết thanh ở BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần. - Khảo sát mối liên quan của CRP với các biến chứng nhiễm trùng sau mổ. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang 79 BN TOF đƣợc phẫu thuật sửa chữa toàn phần từ tháng 11 - 2009 đến 4 - 2011 tại Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Trung ƣơng Huế. Nghiên cứu này đƣợc Hội đồng Y đức Bệnh viện Trung ƣơng Huế chấp thuận. BN nghiên cứu chia thành 2 nhóm: - Nhóm GC: phân nhóm DEXA: 31 BN sử dụng dexamethasone (DEXA) 1 mg/kg cân nặng, đƣờng tĩnh mạch ngay sau khi khởi mê; phân nhóm MP: 32 BN sử dụng methylprednisolone (MP) 30 mg/kg cân nặng, hòa trong dịch mồi THNCT. - Nhóm không GC: 16 BN không sử dụng GC. Chẩn đoán hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS: systemic inflammatory response syndrome) khi có ít nhất 2/4 tiêu chuẩn: thân nhiệt > 380C hoặc < 360C, mạch > 90 lần/phút, nhịp thở > 20 lần/ phút hoặc PaCO2 < 32 mmHg và bạch cầu (BC) > 12.000/mm3 hoặc < 4.000/mm3 hoặc có 10% BC đũa (band) [8]. Điểm SIRS: tính 1 điểm đối với mỗi tham số trong 4 tiêu chuẩn chẩn đoán (thân nhiệt, số lƣợng BC, mạch và nhịp thở). Chẩn đoán nhiễm trùng theo tiêu chuẩn của CDC. Xét nghiệm định lƣợng CRP huyết thanh: thực hiện tại 2 thời điểm: một ngày trƣớc mổ (N0) và ngày thứ hai sau mổ (N2). Xét nghiệm tiến hành trên máy OLYMPUS AU640 (Nhật Bản) bằng phƣơng pháp miễn dịch đo độ đục (immunonephelometry) dựa trên nguyên lý phản ứng kháng nguyên - kháng thể giữa C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ CRP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA TOÀN PHẦN Đồng Sĩ Sằng*; Bùi Đức Phú*; Đặng Thế Uyên* Dương Đăng Hóa*; Lê Quang Thứu*; Nguyễn Đặng Dũng** TÓM TẮT Mục tiêu: xác định sự biến đổi nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân (BN) tứ chứng Fallot (TOF) sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần. Khảo sát mối liên quan của CRP với các biến chứng nhiễm trùng sau mổ. Phương pháp: 79 BN TOF đƣợc phẫu thuật sửa chữa toàn phần có hoặc không sử dụng dự phòng glucocorticoid (GC) trƣớc mổ; xét nghiệm định lƣợng CRP huyết thanh 1 ngày trƣớc mổ (N0) và ngày thứ hai sau mổ (N2). Kết quả và kết luận: vào ngày N2, CRP tăng cao có ý nghĩa thống kê so với trƣớc mổ ở cả 2 nhóm (p < 0,001); CRP (N2) tăng có ý nghĩa thống kê (theo hƣớng chống viêm) ở nhóm sử dụng GC so với nhóm không GC (p < 0,05), nhƣng chƣa có liên quan rõ rệt với biến chứng nhiễm trùng sau mổ. * Từ khóa: Tứ chứng Fallot; CRP; Nhiễm trùng sau mổ. Research on the Changes of Serum CRP Levels in patients with Tetralogy of Fallot After Complete Repair Surgery Summary Objectives: To determine the changes of serum CRP levels in tetralogy of Fallot (TOF) patients after complete repair surgery and, to investigate the relationships between CRP levels and complication of postoperative infection. Methods: A descriptive cross-sectional study was carried out on 79 TOF patients undergoing complete repair surgery with or without preoperative prevention of glucocorticoid (GC) administration; serum CRP levels were measured at 2 time points: 1 day pre-operation (N0) and the second post-operative day (N2). Results and conclusion: CRP levels on the day N2 were significantly higher in both groups compared to those on N0 (p < 0.001); CRP levels increased significantly (toward anti-inflammatory direction) in the GC group compared to that in the non-GC group (p < 0.05), but there was a nonsignificant relationship between CRP level and complication of postoperative infection. * Key words: Tetralogy of Fallot; C-reactive protein; Postoperative infection. ĐẶT VẤN ĐỀ C-reactive protein (CRP) đƣợc c¸c tế bào gan sản xuất dƣới sự kiểm soát chủ yếu của interleukin (IL)-6. CRP đƣợc tổng hợp nhanh chóng trong vòng vài giờ sau tổn thƣơng mô hoặc nhiễm trùng, * Bệnh viện Trung ương Huế ** Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Đặng Dũng (dzungmd@yahoo.com) Ngày nhận bài: 08/04/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 06/07/2015 Ngày bài báo được đăng: 15/07/2015 108 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 gợi ý CRP góp phần vào khả năng đề kháng sớm của cơ thể túc chủ và là một phần của đáp ứng miễn dịch tự nhiên [1, 2, 3]. CRP là một dấu ấn viêm không đặc hiệu, thƣờng tăng sau phẫu thuật tim do đáp ứng viêm toàn thân (systemic inflammatory response) với tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) và duy trì ở mức cao nhiều ngày sau mổ, gây khó khăn cho việc theo dõi biến chứng nhiễm trùng hậu phẫu [4]. Hơn nữa, CRP có thể thể hiện hoạt tính “tiền viêm” (pro-inflammatory) hoặc “chống viêm” (anti-inflammatory) tùy vào bệnh cảnh lâm sàng. BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần thƣờng xuất hiện đáp ứng viêm toàn thân dƣới tác động của nhiều yếu tố. Nồng độ CRP huyết thanh có thể là một dấu ấn phản ánh tình trạng đáp ứng viêm toàn thân. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm: - Xác định biến đổi nồng độ CRP huyết thanh ở BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần. - Khảo sát mối liên quan của CRP với các biến chứng nhiễm trùng sau mổ. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang 79 BN TOF đƣợc phẫu thuật sửa chữa toàn phần từ tháng 11 - 2009 đến 4 - 2011 tại Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Trung ƣơng Huế. Nghiên cứu này đƣợc Hội đồng Y đức Bệnh viện Trung ƣơng Huế chấp thuận. BN nghiên cứu chia thành 2 nhóm: - Nhóm GC: phân nhóm DEXA: 31 BN sử dụng dexamethasone (DEXA) 1 mg/kg cân nặng, đƣờng tĩnh mạch ngay sau khi khởi mê; phân nhóm MP: 32 BN sử dụng methylprednisolone (MP) 30 mg/kg cân nặng, hòa trong dịch mồi THNCT. - Nhóm không GC: 16 BN không sử dụng GC. Chẩn đoán hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS: systemic inflammatory response syndrome) khi có ít nhất 2/4 tiêu chuẩn: thân nhiệt > 380C hoặc < 360C, mạch > 90 lần/phút, nhịp thở > 20 lần/ phút hoặc PaCO2 < 32 mmHg và bạch cầu (BC) > 12.000/mm3 hoặc < 4.000/mm3 hoặc có 10% BC đũa (band) [8]. Điểm SIRS: tính 1 điểm đối với mỗi tham số trong 4 tiêu chuẩn chẩn đoán (thân nhiệt, số lƣợng BC, mạch và nhịp thở). Chẩn đoán nhiễm trùng theo tiêu chuẩn của CDC. Xét nghiệm định lƣợng CRP huyết thanh: thực hiện tại 2 thời điểm: một ngày trƣớc mổ (N0) và ngày thứ hai sau mổ (N2). Xét nghiệm tiến hành trên máy OLYMPUS AU640 (Nhật Bản) bằng phƣơng pháp miễn dịch đo độ đục (immunonephelometry) dựa trên nguyên lý phản ứng kháng nguyên - kháng thể giữa C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tứ chứng Fallot Nhiễm trùng sau mổ Nồng độ CRP huyết thanh Biến chứng nhiễm trùng sau mổ Đặc điểm sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần Biến đổi CRP và nhiễm trùng sau mổGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 37 0 0
-
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
105 trang 35 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán trước sinh bất thường nhiễm sắc thể ở thai có tứ chứng Fallot
11 trang 21 0 0 -
Bài giảng Tứ chứng Fallot (Tetralogy of Fallot = TOF) - TS.BS. Vũ Minh Phúc
40 trang 20 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Kết quả phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot
8 trang 19 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Đánh giá kết quả ngắn hạn phẫu thuật sửa chữa triệt để tứ chứng Fallot tuổi nhũ nhi
7 trang 18 0 0 -
Bài giảng Tứ chứng fallot - PGS.TS Phạm Nguyễn Vinh
27 trang 17 0 0 -
27 trang 16 0 0