Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ troponin T độ nhạy cao trong suy tim ở trẻ em
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là xác định mối liên quan giữa nồng độ Troponin Tđộ nhạy cao với mức độ suy tim, và một số thay đổi trên Xquang ngực và siêu âm tim. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 44 bệnh nhi có bệnh tim được chẩn đoán suy tim nhập viện tại Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ troponin T độ nhạy cao trong suy tim ở trẻ emTẠP CHÍ NHI KHOA 2015, 8, 2NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ TROPONIN TĐỘ NHẠY CAO TRONG SUY TIM Ở TRẺ EMLương Văn Khánh, Phan Hùng ViệtTÓM TẮTMục tiêu: Xác định mối liên quan giữa nồng độ Troponin Tđộ nhạy cao với mức độ suy tim,và một số thay đổi trên Xquang ngực và siêu âm tim. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứumô tả cắt ngang trên 44 bệnh nhi có bệnh tim được chẩn đoán suy tim nhập viện tại Khoa NhiBệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định. Thời gian nghiên cứu: 4/2012 – 4/2013. Kết quả: Nồng độhs-Troponin T tăng cao ở 79,5% bệnh nhân có suy tim với trung vị là 30,2 pg/ml và tứ phânvị là 14,6 - 64,5. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ hs-Troponin T theo tuổi củabệnh nhân với p0,05. Kết luận: Cómối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa sự biến đổi của hs-Troponin T với mức độ nặng của suytim và mức độ giãn buồng tim trên siêu âm tim.1. ĐẶT VẤN ĐỀSuy tim là một biểu hiện bệnh lý thường gặptrong nhiều bệnh lý tim mạch ở trẻ em. Theonghiên cứu của Macintyre (2000) về tần suất suytim ở trẻ em Canada cho thấy khoảng 20% trongsố 10.355 trẻ em bị bệnh tim có biểu hiện suy tim,90% suy tim xảy ra trong năm đầu tiên của bệnh[51]. Tại Việt Nam, chưa có con số thống kê chínhxác về suy tim, tuy nhiên theo thống kê của ViệnTim thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1991-1996 cóđến 50% bệnh nhi nhập viện có biểu hiện suy tim.Hiện nay trên thế giới hiện có rất nhiều đề tàinghiên cứu về Troponin T trong suy tim ở ngườilớn, cho thấy Troponin T tăng cao ở bệnh nhân suytim và có liên quan đến mức độ nặng của suy timcũng như tiến triển của suy tim. Việc định lượngTroponin T ở bệnh nhân suy tim sẽ giúp ích rấtnhiều cho việc theo dõi và tiên lượng bệnh. Tuynhiên, việc phát hiện Troponin T bằng phươngpháp chuẩn thông thường chỉ phát hiện đượcTroponin T ở trong máu từ giới hạn ≥ 0,01 ng/ml.Hiện nay với phương pháp xác định Troponin Tđộ nhạy cao (hs-Troponin T) có độ nhạy cao gấp2610 lần so với phương pháp thông thường. Điềunày đóng góp rất lớn trong chẩn đoán và tiênlượng bệnh [45].Ở Việt Nam hiện chưa có nhiều đề tài nghiêncứu về Troponin T độ nhạy cao trong suy tim nhấtlà ở trẻ em. Với mong muốn góp phần nâng caohơn nữa chất lượng chẩn đoán và điều trị suytim trẻ em, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài“Nghiên cứu sự biến đổi của nồng độ Troponin Tđộ nhạy cao trong suy tim ở trẻ em có bệnh timđiều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định”với mục tiêu Xác định mối liên quan giữa nồng độTroponin Tđộ nhạy cao với mức độ suy tim, và mộtsố thay đổi trên Xquang ngực và siêu âm tim.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm 44 bệnhnhi có bệnh tim được chẩn đoán suy tim nhậpviện tại Khoa Nhi A Bệnh viện Đa khoa tỉnh BìnhĐịnh. Thời gian nghiên cứu: 4/2012 - 4/2013.Phân độ suy tim: Chúng tôi áp dụng cách phânđộ suy tim ở trẻ em theo hệ thống tính điểm củaRoss được cải tiến bởi Reithmann [11] và Laer [5].PHẦN NGHIÊN CỨUĐiểmLâm sàngVã mồ hôi012Chỉ ở đầuĐầu và thân khigắng sứcĐầu và thân khi nghỉCơ năngThở nhanhKhôngKhông thường xuyênThường xuyênThởBình thườngGắng sức nhẹKhó thởTần sốthở/phútKhám thực thểTần sốtim/phút6-10 tuổi35>10-14tuổi286-10 tuổi100>10-14tuổiGan lớn dưới bờ sườn- 0-2 điểm: không có suy tim- 3-6 điểm: suy tim nhẹ903 cm- 7-9 điểm: suy tim vừa- 10-12 điểm: suy tim nặng2.2. Phương pháp tiến hành: Mỗi bệnh nhi được chọn theo tiêu chuẩn chọn bệnh ở trên sẽ đượchỏi bệnh sử, tiền sử; thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng, khảo sát cận lâm sàng và cho cận lâm sàng cầnthiết: X quang tim phổi, siêu âm tim, xét nghiệm máu thường quy và định lượng hs-Troponin T.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứuBảng 1. Phân bố bệnh theo nhóm tuổiNhóm tuổi (tháng)Số lượng (n)Tỷ lệ (%)60818,2Tổng44100Nhận xét: Tuổi bệnh nhân thường gặp nhất là < 24 tháng, chiếm tỷ lệ 77,3%.27TẠP CHÍ NHI KHOA 2015, 8, 2Bảng 2. Nguyên nhân suy timTiền sửShunt T-PSố lượng (n)Tỷ lệ (%)TLT1431,8ÔĐM1125,0TSNT511,4Thân chung36,8Đảo gốc24,568,2Tim bẩm sinhShunt P-T11,3Bệnh cơ tim12,3Thấp tim715,9Rối loạn nhịp12,3Tổng cộng44100Nhận xét: Nguyên nhân suy tim thường gặp nhất là do các bệnh tim bẩm sinh có luồng thôngchiếm đến 79,5%, tiếp theo là thấp tim chiếm 15,9%.Bảng 3. Tình trạng suy tim lúc nhập việnMức độ suy timSố lượng (n)Tỷ lệ (%)Không suy tim24,5Suy tim nhẹ2352,3Suy tim vừa1636,4Suy tim nặng36,8Tổng cộng44100,0Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có biểu hiện suy tim mức độ nhẹ vàvừa chiếm 88,7%.3.2. Nồng độ hs-TroponinT ở bệnh nhân suy timBảng 4. Nồng độ hs-Troponin T theo tuổiNồng độ hs-Troponin TTuổi(Tháng)Bình thường≤ 14 pg/mln%Tăng>14 pg/mln%< 24411,730≥ 24-60150,01> 604 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ troponin T độ nhạy cao trong suy tim ở trẻ emTẠP CHÍ NHI KHOA 2015, 8, 2NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ TROPONIN TĐỘ NHẠY CAO TRONG SUY TIM Ở TRẺ EMLương Văn Khánh, Phan Hùng ViệtTÓM TẮTMục tiêu: Xác định mối liên quan giữa nồng độ Troponin Tđộ nhạy cao với mức độ suy tim,và một số thay đổi trên Xquang ngực và siêu âm tim. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứumô tả cắt ngang trên 44 bệnh nhi có bệnh tim được chẩn đoán suy tim nhập viện tại Khoa NhiBệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định. Thời gian nghiên cứu: 4/2012 – 4/2013. Kết quả: Nồng độhs-Troponin T tăng cao ở 79,5% bệnh nhân có suy tim với trung vị là 30,2 pg/ml và tứ phânvị là 14,6 - 64,5. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ hs-Troponin T theo tuổi củabệnh nhân với p0,05. Kết luận: Cómối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa sự biến đổi của hs-Troponin T với mức độ nặng của suytim và mức độ giãn buồng tim trên siêu âm tim.1. ĐẶT VẤN ĐỀSuy tim là một biểu hiện bệnh lý thường gặptrong nhiều bệnh lý tim mạch ở trẻ em. Theonghiên cứu của Macintyre (2000) về tần suất suytim ở trẻ em Canada cho thấy khoảng 20% trongsố 10.355 trẻ em bị bệnh tim có biểu hiện suy tim,90% suy tim xảy ra trong năm đầu tiên của bệnh[51]. Tại Việt Nam, chưa có con số thống kê chínhxác về suy tim, tuy nhiên theo thống kê của ViệnTim thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1991-1996 cóđến 50% bệnh nhi nhập viện có biểu hiện suy tim.Hiện nay trên thế giới hiện có rất nhiều đề tàinghiên cứu về Troponin T trong suy tim ở ngườilớn, cho thấy Troponin T tăng cao ở bệnh nhân suytim và có liên quan đến mức độ nặng của suy timcũng như tiến triển của suy tim. Việc định lượngTroponin T ở bệnh nhân suy tim sẽ giúp ích rấtnhiều cho việc theo dõi và tiên lượng bệnh. Tuynhiên, việc phát hiện Troponin T bằng phươngpháp chuẩn thông thường chỉ phát hiện đượcTroponin T ở trong máu từ giới hạn ≥ 0,01 ng/ml.Hiện nay với phương pháp xác định Troponin Tđộ nhạy cao (hs-Troponin T) có độ nhạy cao gấp2610 lần so với phương pháp thông thường. Điềunày đóng góp rất lớn trong chẩn đoán và tiênlượng bệnh [45].Ở Việt Nam hiện chưa có nhiều đề tài nghiêncứu về Troponin T độ nhạy cao trong suy tim nhấtlà ở trẻ em. Với mong muốn góp phần nâng caohơn nữa chất lượng chẩn đoán và điều trị suytim trẻ em, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài“Nghiên cứu sự biến đổi của nồng độ Troponin Tđộ nhạy cao trong suy tim ở trẻ em có bệnh timđiều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định”với mục tiêu Xác định mối liên quan giữa nồng độTroponin Tđộ nhạy cao với mức độ suy tim, và mộtsố thay đổi trên Xquang ngực và siêu âm tim.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm 44 bệnhnhi có bệnh tim được chẩn đoán suy tim nhậpviện tại Khoa Nhi A Bệnh viện Đa khoa tỉnh BìnhĐịnh. Thời gian nghiên cứu: 4/2012 - 4/2013.Phân độ suy tim: Chúng tôi áp dụng cách phânđộ suy tim ở trẻ em theo hệ thống tính điểm củaRoss được cải tiến bởi Reithmann [11] và Laer [5].PHẦN NGHIÊN CỨUĐiểmLâm sàngVã mồ hôi012Chỉ ở đầuĐầu và thân khigắng sứcĐầu và thân khi nghỉCơ năngThở nhanhKhôngKhông thường xuyênThường xuyênThởBình thườngGắng sức nhẹKhó thởTần sốthở/phútKhám thực thểTần sốtim/phút6-10 tuổi35>10-14tuổi286-10 tuổi100>10-14tuổiGan lớn dưới bờ sườn- 0-2 điểm: không có suy tim- 3-6 điểm: suy tim nhẹ903 cm- 7-9 điểm: suy tim vừa- 10-12 điểm: suy tim nặng2.2. Phương pháp tiến hành: Mỗi bệnh nhi được chọn theo tiêu chuẩn chọn bệnh ở trên sẽ đượchỏi bệnh sử, tiền sử; thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng, khảo sát cận lâm sàng và cho cận lâm sàng cầnthiết: X quang tim phổi, siêu âm tim, xét nghiệm máu thường quy và định lượng hs-Troponin T.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứuBảng 1. Phân bố bệnh theo nhóm tuổiNhóm tuổi (tháng)Số lượng (n)Tỷ lệ (%)60818,2Tổng44100Nhận xét: Tuổi bệnh nhân thường gặp nhất là < 24 tháng, chiếm tỷ lệ 77,3%.27TẠP CHÍ NHI KHOA 2015, 8, 2Bảng 2. Nguyên nhân suy timTiền sửShunt T-PSố lượng (n)Tỷ lệ (%)TLT1431,8ÔĐM1125,0TSNT511,4Thân chung36,8Đảo gốc24,568,2Tim bẩm sinhShunt P-T11,3Bệnh cơ tim12,3Thấp tim715,9Rối loạn nhịp12,3Tổng cộng44100Nhận xét: Nguyên nhân suy tim thường gặp nhất là do các bệnh tim bẩm sinh có luồng thôngchiếm đến 79,5%, tiếp theo là thấp tim chiếm 15,9%.Bảng 3. Tình trạng suy tim lúc nhập việnMức độ suy timSố lượng (n)Tỷ lệ (%)Không suy tim24,5Suy tim nhẹ2352,3Suy tim vừa1636,4Suy tim nặng36,8Tổng cộng44100,0Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có biểu hiện suy tim mức độ nhẹ vàvừa chiếm 88,7%.3.2. Nồng độ hs-TroponinT ở bệnh nhân suy timBảng 4. Nồng độ hs-Troponin T theo tuổiNồng độ hs-Troponin TTuổi(Tháng)Bình thường≤ 14 pg/mln%Tăng>14 pg/mln%< 24411,730≥ 24-60150,01> 604 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Biến đổi nồng độ troponin T Suy tim ở trẻ em Siêu âm tim Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình ĐịnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
Bài giảng Siêu âm đánh dấu mô: Những ứng dụng trong lâm sàng - PGS.TS.BS Lê Minh Khôi
35 trang 170 0 0