Nghiên cứu sự đa dạng và biến động số lượng của các loài kiến thuộc phân họ ponerinae (hymenoptera: formicidae) trên các sinh cảnh tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do đó việc nghiên cứu về sự đa dạng và biến động số lượng các loài kiến thuộc phân họ Ponerinae có vai trò vô cùng quan trọng nhằm đưa ra dẫn liệu về mức độ đa dạng và biến động số lượng các loài kiến thuộc phân họ Ponerinae tại Trạm làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong việc đánh giá chất lượng môi trường tại các sinh cảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự đa dạng và biến động số lượng của các loài kiến thuộc phân họ ponerinae (hymenoptera: formicidae) trên các sinh cảnh tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh PhúcHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỐ LƢỢNG CỦA CÁC LOÀIKIẾN THUỘC PHÂN HỌ PONERINAE (HYMENOPTERA: FORMICIDAE)TRÊN CÁC SINH CẢNH TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH,TỈNH VĨNH PHÖCNGUYẾN ĐẮC ĐẠI, NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊNViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamKiến (Hymenoptera: Formicidae) là một trong những nhóm côn trùng xã hội cánh màng cóvai trò quan trọng trong các hệ sinh thái do chúng có số lượng cá thể lớn, chúng vừa là đối thủcạnh tranh của những kẻ săn mồi (Philpott et al. 2006, Eubanks 2001) [5, 3] vừa là con mồi vàcó vai trò phân hủy xenlulozo, cải tạo đất và làm giàu cho đất. Do đó, kiến được ví như nhữngkỹ sư của hệ sinh thái, chúng giúp cân bằng hệ sinh thái và góp phần làm giảm biến đổi khí hậu.Ngoài ra, kiến còn được sử dụng như những công cụ trong các biện pháp đấu tranh sinh họcphòng trừ các loài sâu hại để bảo vệ cây trồng. Một số loài kiến có thể khai thác và nhân nuôidùng làm thực phẩm và thuốc chữa bệnh cho con người (Nguyễn Thị Vân Thái và cs., 2008)[4]. Nhưng các nghiên cứu về kiến chủ yếu được tiến hành ở Vườn Quốc gia (VQG) Tam Đảomà chưa có nhiều nghiên cứu tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh (Trạm).Trạm là vùng đệm của VQG Tam Đảo, có diện tích 170,3 ha trong đó chiều dài khoảng3.000 m, chiều rộng trung bình khoảng 550 m (chỗ rộng nhất khoảng 800 m, chỗ hẹp nhấtkhoảng 300 m). Trạm có địa hình đồi và núi thấp với xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam.Tuy có diện tích không lớn nhưng Trạm có nhiều kiểu sinh cảnh đặc trưng như rừng kín thườngxanh mưa mùa nhiệt đới, rừng tre nứa, rừng trồng dưới tán cây keo tại Trạm và rừng keo ở gầnkhu vực trạm... là nơi có hệ động thực vật nói chung và các loài kiến nói riêng rất phong phú vàđa dạng. Do đó việc nghiên cứu về sự đa dạng và biến động số lượng các loài kiến thuộc phânhọ Ponerinae có vai trò vô cùng quan trọng nhằm đưa ra dẫn liệu về mức độ đa dạng và biếnđộng số lượng các loài kiến thuộc phân họ Ponerinae tại Trạm làm cơ sở cho các nghiên cứutiếp theo trong việc đánh giá chất lượng môi trường tại các sinh cảnh.I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBốn sinh cảnh được lựa chọn để nghiên cứu bao gồm rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệtđới (I), rừng tre nứa (II), rừng trồng dưới tán cây keo (III) tại Trạm đa dạng và rừng keo ở gầnkhu vực trạm (IV).Kiến được thu thập bằng phương pháp bẫy hố. Bẫy hố được làm từ các cốc nhựa có đườngkính 10cm, chiều cao 13cm, mỗi cốc chứa 20 ml cồn với 4% formol. Cốc được đặt thấp hơn mặtđất khoảng 1 cm. Tại mỗi sinh cảnh, 15 bẫy được đặt ở 3 điểm, mỗi điểm cách nhau 50 m, trongmỗi điểm có 5 bẫy được đặt cách đều nhau trong diện tích khoảng 10 m2. Sau khi đặt bẫy,khoảng 10 ngày thu mẫu từ các bẫy hố một lần, sau đó cách 10 ngày đặt bẫy lại, và sau 10 ngàythu mẫu lần tiếp theo. Mẫu vật được thu thập từ tháng 5/2012 đến tháng 5/2013.Việc định tên các loài kiến được dựa theo Bolton (1994) [1], Varghese (2006) [6], Eguchi etal (2014) [2], Antweb [7]. Việc định loại được sự giúp đỡ của TS. Yamane và TS. Eguchi.Số liệu được xử lý bằng phần mềm excel 2010, và Cluster Analysis (CA) theo chương trìnhPrimer 6.- Chỉ số đa dạng sinh học Shannon- Weiner (H’):63HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6nHp i ln( p i )i 1piniNn: Số lượng loài; ni: số lượng cá thể loài i; N: Tổng số cá thể thu được.Độ tương đồng thành phần loài (similarity): Hệ số Bay-Curtis (Sjk):Sjk= 100 x∑∑i: loài thứ i; s: tổng số loài; j,k: sinh cảnh thu mẫu thứ j và k;Y: số lượng cá thể; Yij, Yik: số lượng cá thể loài i ở sinh cảnh jvà sinh cảnh k.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài và chỉ số đa dạng loài của phân họ Ponerinae theo các sinh cảnhTổng số 3485 cá thể của 18 loài thuộc 9 giống của phân họ Ponerinae được thu thập trên bốnsinh cảnh và được thống kê theo bảng dưới đây:Bảng 1Số lượng cá thể và số lượng loài thu ở các sinh cảnhSố cá thể thu đượcSTT Tên loài(I)(II)(III) (IV)Genus Anochetus1Anochetus cf. qraeffei Mayr1122Anochetus sp1 of LD19Genus Centromyrmex3Centromyrmex feae Emery1Genus Diacamma4Diacamma sp1 of LD5580133Genus Emeryopone5Emeryopone buttelreepeni Forel1Genus Harpegnathos6Harpegnathos venator Smith27Genus Leptogenys7Leptogenys kitteli (Mayr)193242348Leptogenys kraepelini Forel129Leptogenys peuqueti (Andre)2441810 Leptogenys sp1 of LD16Genus Odontomachus11 Odontomachus cf. monticola Emery55551830Genus Odontoponera12 Odontoponera denticulata F. Smith13135247577Genus Pachycondyla13 Pachycondyla cf. astuta F. Smith26025514 Pachycondyla cf. nakasujiiYashiro et al1215 Pachycondyla nigrita (Mayr)393216 Pachycondyla rufipes (Jerdon)19945917 Pachycondyla sp1 of LD1125418 Pachycondyla sp2 of LD34Tổng1279126372821564HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6Chú thích: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới: (I); Rừng tre nứa: (II)Rừng trồng dưới tán cây keo: (III) ;Rừng keo: (IV)LD: bộ sưu tập mẫu của Nguyễn Thị Phương Liên và Nguyễn Đắc Đại.Ở bảng 1, có 14 loài với 1279 cá thể kiến thu được ở sinh cảnh I (chiếm 36,7% tổng số cá thểthu được ở các sinh cảnh), 11 loài với 1263 cá thể thu được ở sinh cảnh II (chiếm 36,2%), 12loài với 728 cá thể thu được ở sinh cảnh III (chiếm 20,9%) và 6 loài với 215 cá thể thu được ởsinh cảnh IV (chiếm 6,2%). Vậy sinh cảnh I có số lượng loài và số lượng cá thể cao nhất, sinhcảnh IV có số lượng loài và số lượng cá thể thấp nhất. Sinh cảnh I là rừng kín thường xanh mưamùa nhiệt đới, nơi có sự đa dạng thảm thực vật cao hơn ở các sinh cảnh khác, đây có thể lànguyên nhân làm sinh cảnh này có số lượng cá thể và số lượng các loài kiến cao.Tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự đa dạng và biến động số lượng của các loài kiến thuộc phân họ ponerinae (hymenoptera: formicidae) trên các sinh cảnh tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh PhúcHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỐ LƢỢNG CỦA CÁC LOÀIKIẾN THUỘC PHÂN HỌ PONERINAE (HYMENOPTERA: FORMICIDAE)TRÊN CÁC SINH CẢNH TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH,TỈNH VĨNH PHÖCNGUYẾN ĐẮC ĐẠI, NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊNViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamKiến (Hymenoptera: Formicidae) là một trong những nhóm côn trùng xã hội cánh màng cóvai trò quan trọng trong các hệ sinh thái do chúng có số lượng cá thể lớn, chúng vừa là đối thủcạnh tranh của những kẻ săn mồi (Philpott et al. 2006, Eubanks 2001) [5, 3] vừa là con mồi vàcó vai trò phân hủy xenlulozo, cải tạo đất và làm giàu cho đất. Do đó, kiến được ví như nhữngkỹ sư của hệ sinh thái, chúng giúp cân bằng hệ sinh thái và góp phần làm giảm biến đổi khí hậu.Ngoài ra, kiến còn được sử dụng như những công cụ trong các biện pháp đấu tranh sinh họcphòng trừ các loài sâu hại để bảo vệ cây trồng. Một số loài kiến có thể khai thác và nhân nuôidùng làm thực phẩm và thuốc chữa bệnh cho con người (Nguyễn Thị Vân Thái và cs., 2008)[4]. Nhưng các nghiên cứu về kiến chủ yếu được tiến hành ở Vườn Quốc gia (VQG) Tam Đảomà chưa có nhiều nghiên cứu tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh (Trạm).Trạm là vùng đệm của VQG Tam Đảo, có diện tích 170,3 ha trong đó chiều dài khoảng3.000 m, chiều rộng trung bình khoảng 550 m (chỗ rộng nhất khoảng 800 m, chỗ hẹp nhấtkhoảng 300 m). Trạm có địa hình đồi và núi thấp với xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam.Tuy có diện tích không lớn nhưng Trạm có nhiều kiểu sinh cảnh đặc trưng như rừng kín thườngxanh mưa mùa nhiệt đới, rừng tre nứa, rừng trồng dưới tán cây keo tại Trạm và rừng keo ở gầnkhu vực trạm... là nơi có hệ động thực vật nói chung và các loài kiến nói riêng rất phong phú vàđa dạng. Do đó việc nghiên cứu về sự đa dạng và biến động số lượng các loài kiến thuộc phânhọ Ponerinae có vai trò vô cùng quan trọng nhằm đưa ra dẫn liệu về mức độ đa dạng và biếnđộng số lượng các loài kiến thuộc phân họ Ponerinae tại Trạm làm cơ sở cho các nghiên cứutiếp theo trong việc đánh giá chất lượng môi trường tại các sinh cảnh.I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBốn sinh cảnh được lựa chọn để nghiên cứu bao gồm rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệtđới (I), rừng tre nứa (II), rừng trồng dưới tán cây keo (III) tại Trạm đa dạng và rừng keo ở gầnkhu vực trạm (IV).Kiến được thu thập bằng phương pháp bẫy hố. Bẫy hố được làm từ các cốc nhựa có đườngkính 10cm, chiều cao 13cm, mỗi cốc chứa 20 ml cồn với 4% formol. Cốc được đặt thấp hơn mặtđất khoảng 1 cm. Tại mỗi sinh cảnh, 15 bẫy được đặt ở 3 điểm, mỗi điểm cách nhau 50 m, trongmỗi điểm có 5 bẫy được đặt cách đều nhau trong diện tích khoảng 10 m2. Sau khi đặt bẫy,khoảng 10 ngày thu mẫu từ các bẫy hố một lần, sau đó cách 10 ngày đặt bẫy lại, và sau 10 ngàythu mẫu lần tiếp theo. Mẫu vật được thu thập từ tháng 5/2012 đến tháng 5/2013.Việc định tên các loài kiến được dựa theo Bolton (1994) [1], Varghese (2006) [6], Eguchi etal (2014) [2], Antweb [7]. Việc định loại được sự giúp đỡ của TS. Yamane và TS. Eguchi.Số liệu được xử lý bằng phần mềm excel 2010, và Cluster Analysis (CA) theo chương trìnhPrimer 6.- Chỉ số đa dạng sinh học Shannon- Weiner (H’):63HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6nHp i ln( p i )i 1piniNn: Số lượng loài; ni: số lượng cá thể loài i; N: Tổng số cá thể thu được.Độ tương đồng thành phần loài (similarity): Hệ số Bay-Curtis (Sjk):Sjk= 100 x∑∑i: loài thứ i; s: tổng số loài; j,k: sinh cảnh thu mẫu thứ j và k;Y: số lượng cá thể; Yij, Yik: số lượng cá thể loài i ở sinh cảnh jvà sinh cảnh k.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài và chỉ số đa dạng loài của phân họ Ponerinae theo các sinh cảnhTổng số 3485 cá thể của 18 loài thuộc 9 giống của phân họ Ponerinae được thu thập trên bốnsinh cảnh và được thống kê theo bảng dưới đây:Bảng 1Số lượng cá thể và số lượng loài thu ở các sinh cảnhSố cá thể thu đượcSTT Tên loài(I)(II)(III) (IV)Genus Anochetus1Anochetus cf. qraeffei Mayr1122Anochetus sp1 of LD19Genus Centromyrmex3Centromyrmex feae Emery1Genus Diacamma4Diacamma sp1 of LD5580133Genus Emeryopone5Emeryopone buttelreepeni Forel1Genus Harpegnathos6Harpegnathos venator Smith27Genus Leptogenys7Leptogenys kitteli (Mayr)193242348Leptogenys kraepelini Forel129Leptogenys peuqueti (Andre)2441810 Leptogenys sp1 of LD16Genus Odontomachus11 Odontomachus cf. monticola Emery55551830Genus Odontoponera12 Odontoponera denticulata F. Smith13135247577Genus Pachycondyla13 Pachycondyla cf. astuta F. Smith26025514 Pachycondyla cf. nakasujiiYashiro et al1215 Pachycondyla nigrita (Mayr)393216 Pachycondyla rufipes (Jerdon)19945917 Pachycondyla sp1 of LD1125418 Pachycondyla sp2 of LD34Tổng1279126372821564HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6Chú thích: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới: (I); Rừng tre nứa: (II)Rừng trồng dưới tán cây keo: (III) ;Rừng keo: (IV)LD: bộ sưu tập mẫu của Nguyễn Thị Phương Liên và Nguyễn Đắc Đại.Ở bảng 1, có 14 loài với 1279 cá thể kiến thu được ở sinh cảnh I (chiếm 36,7% tổng số cá thểthu được ở các sinh cảnh), 11 loài với 1263 cá thể thu được ở sinh cảnh II (chiếm 36,2%), 12loài với 728 cá thể thu được ở sinh cảnh III (chiếm 20,9%) và 6 loài với 215 cá thể thu được ởsinh cảnh IV (chiếm 6,2%). Vậy sinh cảnh I có số lượng loài và số lượng cá thể cao nhất, sinhcảnh IV có số lượng loài và số lượng cá thể thấp nhất. Sinh cảnh I là rừng kín thường xanh mưamùa nhiệt đới, nơi có sự đa dạng thảm thực vật cao hơn ở các sinh cảnh khác, đây có thể lànguyên nhân làm sinh cảnh này có số lượng cá thể và số lượng các loài kiến cao.Tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Sự đa dạng loài kiến thuộc phân họ ponerinae Biến động số lượng của loài kiến thuộc phân họ ponerinae Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Tỉnh Vĩnh PhúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0