Danh mục

Nghiên cứu sử dụng thân lục bình làm giá thể dính bám kết hợp công nghệ bùn hoạt tính trong xử lý nước thải Công ty TNHH giấy AFC, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu sử dụng thân lục bình làm giá thể dính bám kết hợp công nghệ bùn hoạt tính trong xử lý nước thải Công ty TNHH giấy AFC, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đánh giá khả năng sử dụng thân lục bình làm giá thể trong xử lý nước thải ngành sản xuất bột giấy và giấy thông qua nghiên cứu dựa trên hai mô mình: Mô hình bùn hoạt tính đối chứng và mô hình bùn hoạt tính có kết hợp giá thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng thân lục bình làm giá thể dính bám kết hợp công nghệ bùn hoạt tính trong xử lý nước thải Công ty TNHH giấy AFC, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÂN LỤC BÌNH LÀM GIÁ THỂ DÍNH BÁM KẾT HỢP CÔNG NGHỆ BÙN HOẠT TÍNH TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY TNHH GIẤY AFC, XÃ VĨNH LỘC B, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tạ Trung Kiên, Quách Liên Đạt, Vũ Trí Dũng Viện Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Lâm Vĩnh SơnTÓM TẮTNghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng thân lục bình làm giá thể trong xử lý nước thải ngành sản xuất bộtgiấy và giấy thông qua nghiên cứu dựa trên hai mô mình: mô hình bùn hoạt tính đối chứng và mô hình bùnhoạt tính có kết hợp giá thể. Qua đó cũng đánh giá khả năng xử lý nước thải ngành sản xuất bột giấy vàgiấy bằng công nghệ bùn hoạt tính. Xác định độ hiệu quả khi xử lý COD, SS, pH trong nước thải của ngànhsản xuất bột giấy và giấy. Kết quả cho thấy hiệu quả xử lý khi sử dụng giá thể COD đạt cao nhất là 74,33%,SS nằm trong khoảng 1100 – 2000 mg/l so với mô hình bùn hoạt tính đối chứng lần lượt COD đạt 72%, SStăng cao dao động 1200 – 2200 mg/l.Từ khoá: Bùn hoạt tính, giá thể, hiệu quả xử lý,1. ĐẶT VẤN ĐỀNgành giấy với đặc tính của một dòng thải giàu chất hữu cơ và khá nguy hại, thì vấn đề xử lý trước khi thảira nguồn tiếp nhận được quan tâm đặc biệt khi mà trong giai đoạn hiện nay, các giải pháp quản lý (ISO14001, Sản xuất sạch hơn…) chưa thể áp dụng nhuần nhuyễn và mang hiệu quả tối ưu bằng các giải phápkỹ thuật ở nước ta. Vì vậy, nhiều giải pháp thực tiễn đã mang lại hiệu quả trong việc giảm nhẹ tác động củadòng thải ngành sản xuất. Công nghệ sinh học hiếu khí làm được điều đó. Cũng với bản chất là xử lý hiếukhí, nhưng xử lý nước thải bằng quá trình sinh trưởng lơ lửng sẽ mang theo một lượng đáng kể vi sinh vậtra ngoài khi nước thải đã qua xử lý. Do vậy, một trong những biện pháp mang lại hiệu quả xử lý nước thảibằng phương pháp sinh học là nâng cao mật độ vi sinh vật trong hệ thống. Và sinh trưởng dính bám sẽ gópphần đảm bảo điều này. Là quá trình xử lý sinh học trong đó sinh khối tồn tại và phát triển trong môi trườngxử lý dưới dạng màng bám vào giá thể - đạt hiệu quả cao và có nhiều lợi điểm trong công nghệ xử lý nướcthải do phần lớn vi sinh vật bám vào giá thể nên không bị cuốn ra ngoài. Nhận thức điều đó, tìm kiếm mộtcơ hội để kết hợp hai quá trình: tăng trưởng lơ lửng và tăng trưởng dính bám là cần thiết và việc tìm kiếmvật liệu làm giá thể vừa rẻ, vừa khả thi cũng hết sức quan trọng. Thân lục bình (được phơi khô) - một loạivật phẩm rất phổ biến trong đờisống nông thôn có thể đáp ứng được yêu cầu trên.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 617 a. Nội dung nghiên cứu - Tiến hành phân tích các chỉ tiêu đầu vào của nước thải sản xuất giấy sau khi lấy từ Công Ty TNHH Giấy AFC, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. - Tiến hành chạy mô hình thí nghiệm và phân tích các chỉ tiêu đầu ra với các chế độ tải trọng khác nhau để tìm ra khoảng nồng độ xử lý tối ưu nhất đối với giá thể nghiên cứu. - Đưa ra các số liệu mà thân lục bình có khả năng xử lý đối với loại nước thải ngành sản xuất giấy và bột giấy. b. Phương pháp nghiên cứui.Phương pháp luận Nước thải từ nhà máy sản xuất giấy và bột giấy giàu chất hữu cơ và khá nguy hại. Cần phải có biện pháp nhằm giảm thiểu và hạn chế sự ô nhiễm tăng cao của các chỉ tiêu về môi trường. Công nghệ sinh học hiếu khí lơ lửng được áp dụng nhờ sử dụng giá thể để làm hạn chế và giảm thiểu COD và giúp ổn định SS có trong nước thải. Tiến hành trên hai mô hình đối chứng và sử dụng giá thể để đánh giá tính hiệu quả của công nghệ sinh học hiếu khí.ii.Phương pháp cụ thể Phương pháp điều tra khảo sát Khảo sát đánh giá, điều tra hiện trạng môi trường nước tại Công ty TNHH giấy AFC, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp xây dựng mô hình đối chứng - Xây dựng mô hình mô phỏng với quy mô nhỏ nhằm phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường có trong nước thải sản xuất giấy bằng phương pháp bùn hoạt tính kết hợp sử dụng giá thể dính bám là thân lục bình. - Xây dựng 2 mô hình: + Mô hình bùn hoạt tính truyền thống + Mô hình bùn hoạt tính kết hợp sử dụng giá thể thân lục bình Phương pháp tổng hợp tài liệu Tham khảo các nghiên cứu trước đây và các tài liệu tổng hợp có liên quan đến việc xử lý nước thải giàu dinh dưỡng và hàm lượng SS và đưa ra mô hình xử lý hiệu quả Tổng hợp các tài liệu, nội dung liên quan, phân loại và tổng hợp các nội dung cho vấn đề cần giải quyết 618 c. Mô hình nghiên cứu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU a. Mô hình bùn hoạt tính (mô hình đối c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: