Nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng của trường Đại học Tây Đô
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.24 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng tại trường Đại học Tây Đô. Số liệu được thu thập qua phỏng vấn 269 doanh nghiệp đang sử dụng lao động là sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng tại trường Đại học Tây Đô. Các phương pháp thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy tuyến tính được sử dụng trong nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng của trường Đại học Tây ĐôTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019 NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Trần Kiều Nga* và Phan Ngọc Bảo Anh Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Tây Đô (Email: phanngocbaoanh@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 30/9/2019Ngày phản biện: 14/10/2019Ngày duyệt đăng: 22/10/2019TÓM TẮTMục đích của nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanhnghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng tại trường Đại học Tây Đô. Sốliệu được thu thập qua phỏng vấn 269 doanh nghiệp đang sử dụng lao động là sinh viên tốtnghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng tại trường Đại học Tây Đô. Các phương pháp thốngkê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồiquy tuyến tính được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố ảnhhưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngânhàng tại trường Đại học Tây Đô là nhân tố “Kiến thức tổng quan và chuyên ngành”, “Tháiđộ và tác phong làm việc”, “Kinh nghiệm thực tiễn và khả năng thích ứng”, “Kỹ năng mềm”,“Kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn” và “Trách nhiệm trong công việc”. Trong đó, “Kiến thứctổng quan và chuyên ngành” là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng của doanhnghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng. Dựa trên các kết quả phân tích,nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngànhTài chính – Ngân hàng tại trường Đại học Tây Đô.Từ khóa: Sự hài lòng của doanh nghiệp, chất lượng đào tạo, ngành Tài chính – Ngân hàng,trường Đại học Tây ĐôTrích dẫn: Trần Kiều Nga và Phan Ngọc Bảo Anh, 2019. Nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng của Trường Đại học Tây Đô. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 07: 43-58.*TS. Trần Kiều Nga – Phó Trưởng Khoa Kế toán - TCNH, Trường Đại học Tây Đô 43Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019 1. GIỚI THIỆU nhưng có tới 70% giữ chức vụ quản lý, Mỗi quốc gia muốn phát triển kinh tế - chỉ còn 30% làm công tác chuyên môn.xã hội cần phải có tổng hợp các nguồn lực Có tới hơn 60% số sinh viên tốt nghiệpbao gồm tài nguyên thiên nhiên, vốn, đại học và thạc sĩ hằng năm ra trườngkhoa học - công nghệ, con người,… chưa có việc làm, một số lượng khá nhiềuTrong đó, nguồn lực con người là nhân tố sinh viên sau khi tốt nghiệp phải đào tạoquan trọng và có tính chất quyết định lại và mất một vài năm mới quen việc.nhất, đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức. Nguồn nhân lực ngành Tài chính – NgânChất lượng đào tạo nguồn nhân lực luôn hàng ở nước ta còn nhiều bất cập, sốlà vấn đề được các trường đại học cũng lượng học viên và sinh viên đào tạo ởnhư toàn xã hội quan tâm. Thông thường, trình độ đại học trở lên trong những nămcác trường đại học đánh giá chất lượng gần đây gia tăng đáng kể, chất lượng laođào tạo dựa trên ba nhóm nhân tố là nhóm động của đối tượng này phần lớn chưa đạtnhân tố đầu vào (năng lực của sinh viên, các tiêu chí về nguồn nhân lực chất lượngđội ngũ cán bộ, giảng viên, cơ sở vật chất, cao. Do vậy, khi họ ra làm việc, nhiềutài chính, các cơ chế chính sách,…), người không đáp ứng yêu cầu của các nhànhóm nhân tố thuộc quá trình đào tạo (cấu sử dụng lao động, đặc biệt là các doanhtrúc chương trình đào tạo, việc kiểm tra nghiệp.đánh giá,…) và nhóm nhân tố đầu ra (kết Đến thời điểm này đã có nhiều nghiênquả học tập của sinh viên, sự hài lòng của cứu về chủ đề các nhân tố ảnh hưởng đếnngười sử dụng lao động, tình hình việc sự hài lòng của người sử dụng dịch vụ vềlàm của sinh viên,..). Nếu xem giáo dục chất lượng dịch vụ trong các lĩnh vực nhưđại học là một loại hình dịch vụ thì việc ngân hàng, siêu thị, khách sạn, v.v…; tuyđánh giá sự hài lòng của người sử dụng nhiên, đối với lĩnh vực giáo dục, nhất làlao động (doanh nghiệp, các cơ quan, các nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệptổ chức tuyển dụng lao động) – nhóm về chất lượng đào tạo ngành học thì chưakhách hàng cuối cùng và quan trọng nhất có nhiều, đặc biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng của trường Đại học Tây ĐôTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019 NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Trần Kiều Nga* và Phan Ngọc Bảo Anh Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Tây Đô (Email: phanngocbaoanh@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 30/9/2019Ngày phản biện: 14/10/2019Ngày duyệt đăng: 22/10/2019TÓM TẮTMục đích của nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanhnghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng tại trường Đại học Tây Đô. Sốliệu được thu thập qua phỏng vấn 269 doanh nghiệp đang sử dụng lao động là sinh viên tốtnghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng tại trường Đại học Tây Đô. Các phương pháp thốngkê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồiquy tuyến tính được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố ảnhhưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngânhàng tại trường Đại học Tây Đô là nhân tố “Kiến thức tổng quan và chuyên ngành”, “Tháiđộ và tác phong làm việc”, “Kinh nghiệm thực tiễn và khả năng thích ứng”, “Kỹ năng mềm”,“Kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn” và “Trách nhiệm trong công việc”. Trong đó, “Kiến thứctổng quan và chuyên ngành” là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng của doanhnghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng. Dựa trên các kết quả phân tích,nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngànhTài chính – Ngân hàng tại trường Đại học Tây Đô.Từ khóa: Sự hài lòng của doanh nghiệp, chất lượng đào tạo, ngành Tài chính – Ngân hàng,trường Đại học Tây ĐôTrích dẫn: Trần Kiều Nga và Phan Ngọc Bảo Anh, 2019. Nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng của Trường Đại học Tây Đô. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 07: 43-58.*TS. Trần Kiều Nga – Phó Trưởng Khoa Kế toán - TCNH, Trường Đại học Tây Đô 43Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019 1. GIỚI THIỆU nhưng có tới 70% giữ chức vụ quản lý, Mỗi quốc gia muốn phát triển kinh tế - chỉ còn 30% làm công tác chuyên môn.xã hội cần phải có tổng hợp các nguồn lực Có tới hơn 60% số sinh viên tốt nghiệpbao gồm tài nguyên thiên nhiên, vốn, đại học và thạc sĩ hằng năm ra trườngkhoa học - công nghệ, con người,… chưa có việc làm, một số lượng khá nhiềuTrong đó, nguồn lực con người là nhân tố sinh viên sau khi tốt nghiệp phải đào tạoquan trọng và có tính chất quyết định lại và mất một vài năm mới quen việc.nhất, đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức. Nguồn nhân lực ngành Tài chính – NgânChất lượng đào tạo nguồn nhân lực luôn hàng ở nước ta còn nhiều bất cập, sốlà vấn đề được các trường đại học cũng lượng học viên và sinh viên đào tạo ởnhư toàn xã hội quan tâm. Thông thường, trình độ đại học trở lên trong những nămcác trường đại học đánh giá chất lượng gần đây gia tăng đáng kể, chất lượng laođào tạo dựa trên ba nhóm nhân tố là nhóm động của đối tượng này phần lớn chưa đạtnhân tố đầu vào (năng lực của sinh viên, các tiêu chí về nguồn nhân lực chất lượngđội ngũ cán bộ, giảng viên, cơ sở vật chất, cao. Do vậy, khi họ ra làm việc, nhiềutài chính, các cơ chế chính sách,…), người không đáp ứng yêu cầu của các nhànhóm nhân tố thuộc quá trình đào tạo (cấu sử dụng lao động, đặc biệt là các doanhtrúc chương trình đào tạo, việc kiểm tra nghiệp.đánh giá,…) và nhóm nhân tố đầu ra (kết Đến thời điểm này đã có nhiều nghiênquả học tập của sinh viên, sự hài lòng của cứu về chủ đề các nhân tố ảnh hưởng đếnngười sử dụng lao động, tình hình việc sự hài lòng của người sử dụng dịch vụ vềlàm của sinh viên,..). Nếu xem giáo dục chất lượng dịch vụ trong các lĩnh vực nhưđại học là một loại hình dịch vụ thì việc ngân hàng, siêu thị, khách sạn, v.v…; tuyđánh giá sự hài lòng của người sử dụng nhiên, đối với lĩnh vực giáo dục, nhất làlao động (doanh nghiệp, các cơ quan, các nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệptổ chức tuyển dụng lao động) – nhóm về chất lượng đào tạo ngành học thì chưakhách hàng cuối cùng và quan trọng nhất có nhiều, đặc biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự hài lòng của doanh nghiệp Chất lượng đào tạo nhân lực Chất lượng giáo dục đào tạo Nhân lực ngành Tài chính – Ngân hàng Trường Đại học Tây ĐôTài liệu liên quan:
-
19 trang 42 0 0
-
10 trang 38 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Tây Đô
16 trang 28 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
12 trang 24 0 0
-
Nâng cao kiến thức quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý học viên ở các trường sĩ quan quân đội
3 trang 22 0 0 -
107 trang 21 0 0