Danh mục

Nghiên cứu Sự hỗn dung thể loại trong Tam tổ thực lục

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, khái niệm “tiểu truyện thiền sư” đang ngày càng trở nên quen thuộc và được vận dụng rộng rãi. Theo định nghĩa của Nguyễn Hữu Sơn, “khái niệm “tiểu truyện thiền sư” là sự chuẩn hóa hơn nữa cách gọi “truyện thiền sư” nhằm để chỉ loại truyện thiền sư được viết theo nguyên tắc tiểu sử. Ở đây, bản thân chữ “tiểu truyện” không nhằm vào sự liên hệ, so sánh mức độ với các chữ “đại”, “đoản thiên”, “trường thiên tiểu thuyết” chẳng hạn, mà chủ yếu bao hàm ý nghĩa là tiểu sử, truyện tiểu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu " Sự hỗn dung thể loại trong Tam tổ thực lục " Nghiên cứuSự hỗn dung thể loạitrong Tam tổ thực lục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài......................................................................... 52. Lịch sử vấn đề............................................................................. 63. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài...................................... 104. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................. 115. Phương pháp nghiên cứu............................................................ 126. Kết cấu luận văn........................................................................ 13 Chương 1: TAM TỔ THỰC LỤC VÀ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM1.1. SÁCH TAM TỔ THỰC LỤC.................................................. 151.2. THIỀN PHÁI TRÚC LÂM..................................................... 201.2.1. Tiền đề cho sự ra đời và phát triểncủa thiền phái Trúc Lâm ............................................................ 201.2.2. Vai trò của thiền phái Trúc Lâmtrong đời sống Phật giáo.............................................................. 291.3. TRÚC LÂM TAM TỔ............................................................ 331.3.1. Trần Nhân Tông................................................................. 331.3.2. Pháp Loa .......................................................................... 361.3.3. Huyền Quang .................................................................... 38 Chương 2 SỰ HỖN DUNG THỂ LOẠI TRONG TAM TỔ THỰC LỤC2.1. KIỂU KẾT CẤU BỐN GIAI ĐOẠN NHƯ LÀĐẶC TRƯNG CỦA LOẠI TIỂU TRUYỆN THIỀN SƯ................ 412.1.1. Về khái niệm “tiểu truyện thiền sư”.................................... 412.1.2. Kết cấu chung của ba truyện tổ.......................................... 412.1.2.1. Sự ra đời thần kì.............................................................. 422.1.2.2. Quá trình giác ngộ.......................................................... 522.1.2.3. Công tích hành đạo – giáo hóa....................................... 602.1.2.4. Qui tịch........................................................................... 612.2. THỦ PHÁP HUYỀN THOẠI HÓA NHƯ LÀ SỰẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN................................. 662.2.1. Từ một motif phổ biến trong truyện kểdân gian – motif sinh đẻ thần kì.................................................... 672.2.2. Những chi tiết hoang đường, kì ảo...................................... 712.3. LỐI GHI CHÉP THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN TUYẾN TÍNHNHƯ LÀ SỰ GIAO THOA GIỮA TRUYỆNVÀ THỂ LOẠI SỬ BIÊN NIÊN.................................................... 732.4. SỰ TÍCH HỢP CÁC YẾU TỐ THI CA VÀ HÌNH THỨCĐỐI ĐÁP CỦA NGỮ LỤC VÀ CÔNG ÁN THIỀN....................... 782.4.1. Sự tích hợp các yếu tố thi ca............................................... 782.4.2. Sự tích hợp hình thức đối đáp của ngữ lụcvà công án thiền........................................................................... 93 Chương 3 TỪ CHỨC NĂNG TÔN GIÁO ĐẾN GIÁ TRỊ VĂN HỌC CỦA TAM TỔ THỰC LỤC3.1. DẤU ẤN VĂN HỌC CHỨC NĂNGVÀ TÍNH THUYẾT GIÁO.......................................................... 1013.1.1. Dấu ấn văn học chức năng............................................... 1013.1.2. Tính thuyết giáo................................................................ 1033.2. TÍNH VĂN HỌC VÀ GIÁ TRỊ VĂN HỌC........................... 1073.2.1. Tính văn học..................................................................... 1073.2.2. Đề tài Huyền Quang – Điểm Bíchtrong văn chương của các nhà nho............................................. 110PHẦN KẾT LUẬN.................................................................... 121THƯ MỤC THAM KHẢO........................................................ 123 2.1. KIỂU KẾT CẤU BỐN GIAI ĐOẠN NHƯ LÀ ĐẶC TRƯNGCỦA LOẠI TIỂU TRUYỆN THIỀN SƯ 2.1.1. Về khái niệm “tiểu truyện thiền sư”Hiện nay, khái niệm “tiểu truyện thiền sư” đang ngày càng trở nên quenthuộc và được vận dụng rộng rãi.Theo định nghĩa của Nguyễn Hữu Sơn, “khái niệm “tiểu truyện thiền sư” làsự chuẩn hóa hơn nữa cách gọi “truyện thiền sư” nhằm để chỉ loại truyệnthiền sư được viết theo nguyên tắc tiểu sử. Ở đây, bản thân chữ “tiểu truyện”không nhằm vào sự liên hệ, so sánh mức độ với các chữ “đại”, “đoản thiên”,“trường thiên tiểu thuyết” chẳng hạn, mà chủ yếu bao hàm ý nghĩa là tiểu sử,truyện tiểu sử, tiểu sử thiền sư, Phật tích … ” [56, tr.32].Như vậy, theo định nghĩa này thì các cách gọi khác nhau của cùng một kiểutruyện ghi chép tiểu sử của các thiền sư trước đây vẫn dùng như “truyện thiềnsư”, “truyện các nhà sư”, “sự tích thiền sư”, “ghi chép về các thiền sư”,“truyện kể thiền sư”, “hành trạng thiền sư”, “cuộc đời thiền sư” … đều thốngnhất là một và được gọi chung là “tiểu truyện thiền sư”. Các sách như Namtông tự pháp đồ (thiền sư Thường Chiếu, hiện không còn), Thiền uyển tậpanh, Thánh đăng lục, Tam tổ thực lục… đều được xem là thuộc loại “tiểutruyện thiền sư”.Khái niệm “tiểu truyện thiền sư” chúng tôi dùng ở đây cùng thống nhất cáchhiểu như trên. 2.1.2. Kết cấu chung của ba truyện tổMột trong những đặc trưng cơ bản của các tiểu truyện thiền sư là cốt truyệnđược kết cấu theo bốn giai đoạn: sự ra đời thần kì, quá trình giác ngộ, côngtích hành đạo - giáo hóa và qui tịch (riêng Nguyễn Hữu Sơn trong Loại hìnhtác phẩm “Thiền uyển tập anh” chia làm ba giai đoạn: khi sinh, quá trìnhhành đạo và sự trở về cõi Phật [56]). Tuy nhiên, trong mỗi tiểu truyện cụ thể,có t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: