Danh mục

Nghiên cứu sự lây nhiễm của IHHNV trên tôm sú trong điều kiện phòng thí nghiệm

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.99 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Virus gây hoại tử cơ quan lập biểu mô và cơ quan tạo máu có tên IHHNV (Infectiou Hyperdermal and Hematopietic Necrosis Virus) hay còn gọi là virus Penaeus stylirostris densovirus (PstDNV) gây chết hàng loạt trên tôm xanh (Penaeus stylirostris) nuôi ở Mỹ vào năm 1981. Virus này là tác nhân gây bệnh còi cọc và dị dạng (RDS) trên tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự lây nhiễm của IHHNV trên tôm sú trong điều kiện phòng thí nghiệm VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 NGHIÊN CỨU SỰ LÂY NHIỄM CỦA IHHNV TRÊN TÔM SÚ TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM Cao Thành Trung1, Phạm Công Nguyên1, Nguyễn Văn Hảo2 TÓM TẮT Virus gây hoại tử cơ quan lập biểu mô và cơ quan tạo máu có tên IHHNV (Infectiou Hyperdermal and Hematopietic Necrosis Virus) hay còn gọi là virus Penaeus stylirostris densovirus (PstDNV) gây chết hàng loạt trên tôm xanh (Penaeus stylirostris) nuôi ở Mỹ vào năm 1981. Virus này là tác nhân gây bệnh còi cọc và dị dạng (RDS) trên tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei. Thí nghiệm lây nhiễm theo phương thức truyền dọc từ mẹ sang con và truyền ngang trong quần đàn tôm sú đã được thiết lập dựa trên con mẹ đã giao vĩ mang mầm bệnh IHHNV và không mang IHHNV. Sự lây truyền từ mẹ sang con được đánh giá thông qua trứng và các giai đoạn ấu trùng cùa con mẹ nhiễm IHHNV bằng kỹ thuật PCR. Lây nhiễm truyền ngang được thực nghiệm, gồm lây nhiễm cùng loài (sống chung và ăn tôm sú nhiễm IHHNV) và lây nhiễm khác loài trong đó tôm sú (3-5g) khỏe sống chung và ăn tôm thẻ chân trắng nhiễm IHHNV. Lây nhiễm truyền ngang được bố trí với ba nghiệm thức (1) cho ăn tôm bệnh (2) cho ăn và sống chung tôm bệnh và (3) chỉ sống chung với tôm bệnh. Lây truyền từ mẹ sẽ được thí nghiệm và thu trứng và ấu trùng con mẹ nhiễm IHHNV. Kiểm tra sự lây nhiễm của IHHNV bằng phương pháp PCR. Kết quả phân tích trứng và các giai đoạn ấu trùng của tôm mẹ bị nhiễm IHHNV cho thấy ở trứng, Nauplli 1-3, Mysis 1-3, Zoea 1-3 và Postlarvae 1-6 đều mang IHHNV. Kết quả lây nhiễm truyền ngang với 3 nghiệm thức với tỷ nhiễm sau 14, 4 tuần lây nhiễm lần lược là nhóm tôm sống chung tôm bệnh là 60,0% và 86,7%; nhóm tôm cho ăn tôm bệnh 46,7 và 60,0%; nhóm cho ăn tôm và sống tôm bệnh là 66,7% và 76,7%. Ở thí nghiệm lây nhiễm khác loài có tỷ lệ nhiễm sau 14 và 4 tuần tương đương nhóm sống chung là 43,3% và 66,7%; nhóm tôm cho ăn tôm thẻ nhiễm IHHNV là 13,3% và 40,0%; nhóm kết hợp cho sống chung và ăn tôm thẻ nhiễm là 26,7% và 80,0%. Kết quả thí nghiệm này có thể dùng để nghiên cứu sự lây nhiễm virus trên tôm sú nhằm tìm ra những giải pháp để ngăn ngừa và phòng trị bệnh do virus một cách hiệu quả trên tôm nuôi. Từ khóa: IHHNV, Penaeus monodon, lây nhiễm I. ĐẶT VẤN ĐỀ trắng WSSV (White spot symdrome virus), virus Những năm gần đây, nghề nuôi tôm trên thế gây bệnh còi MBV (Monodon baculovirus)giới bị ảnh hưởng rất nhiều do virus gây bệnh. cũng đã xuất hiện nhiều virus khác gây bệnhTrong những năm thập kỷ 90, chỉ có 6 loại virus nghiêm trọng như bệnh đầu vàng (YHV/GAV),gây bệnh trên tôm được ghi nhận, nhưng đến virus gây bệnh đục cơ (MrNV & XSV) (Đặngnay con số đó đã tăng trên 20 loại (Walker và Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương,Winton, 2010). Trên tôm nuôi ở Việt Nam trong 2012). Thêm vào đó, một số virus mới trên tômnhững năm gần đây, ngoài virus gây bệnh đốm thẻ và tôm sú nuôi cũng đã xuất hiện như virus1 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. Email: thanhtrung77@yahoo.com2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 99 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2gây bệnh đục cơ (Infectious myonecrosis virus- MBV, HPV và LSNV gây hội chứng chậmIMNV, virus gây bệnh hoại tử cơ quan lập biểu lớn, thì IHHNV cũng có mối liên hệ đến sựmô và cơ quan tạo máu IHHNV (Hùng và ctv., chậm phát triển ở tôm sú. Tuy nhiên, cũng có2009; Ngô Xuân Tuyến, 2010). một số ý kiến cho rằng việc nhiễm IHHNV Virus gây hoại tử cơ quan lập biểu mô không có tác động lớn về sự phát triển củavà cơ quan tạo máu (IHHNV) là một trong tôm nuôi. Theo Withyachumnarnkul và ctv.những tác nhân gây bệnh có độc lực rất cao (2006) nghiên cứu về ảnh hưởng của virusđối với tôm xanh Thái Bình Dương (Penaeus đến tăng trưởng của tôm, số lượng trứng đượcstylirostris), tỷ lệ tôm chết lên trên 90 % sau đẻ và tỷ lệ nở trứng cho thấy không có sự ảnh2 tuần lây nhiễm đối với tôm 30-50 ngày hưởng lớn nào đến sự phát triển của tôm sútuổi. Tuy nhiên, đối với tôm thẻ chân trắng và cũng như đến sinh sản khi tôm mẹ nhiễm nhẹtôm sú nuôi (Penaeus vannamei và Penaeus IHNNV. Một nghiên cứu khác ở Brazil mớimonodon) có thể mang nhiễm virus này nhưng đây trên tôm thẻ chân trắng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: