Nghiên cứu sự phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.19 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của khu công nghiệp. Trên cơ sở đó đã tập trung phân tích thực trạng phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2012 thông qua đánh giá phát triển bền vững nội tại khu công nghiệp như tình hình thu hút đầu tư, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN; Đánh giá tác động lan tỏa về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Qua đó đã đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Võ Thy Trang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 121 - 133 NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Võ Thy Trang*, Nguyễn Thu Hà Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Các khu công nghiệp đã có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và cả nước. Phát triển khu công nghiệp đã có tác động tích cực như đẩy mạnh huy động các nguồn vốn đầu tư, giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế... Bên cạnh đó nó cũng tạo ra nhiều thách thức cho môi trường và xã hội cần giải quyết. Vì vậy việc nghiên cứu phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là hết sức cần thiết. Bài viết đã xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của khu công nghiệp. Trên cơ sở đó đã tập trung phân tích thực trạng phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2012 thông qua đánh giá phát triển bền vững nội tại khu công nghiệp như tình hình thu hút đầu tư, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN; Đánh giá tác động lan tỏa về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Qua đó đã đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Từ khóa: Phát triển, Phát triển bền vững, Khu công nghiệp, bền vững nội tại, tác động lan tỏa ĐẶT VẤN ĐỀ* Ở Việt Nam phát triển Khu công nghiệp là nhu cầu khách quan, phù hợp với tiến trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng cũng định rõ “Hình thành các KCN tập trung tạo địa bàn thuận lợi cho xây dựng các cơ sở công nghiệp mới” và “Phát triển từng bước và nâng cao hiệu quả các Khu công nghiệp”. Hơn 20 năm xây dựng và phát triển mô hình khu công nghiệp (KCN), trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã hình thành một mạng lưới các KCN và đã có những đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh tế của các địa phương, vùng và cả nước. Tuy nhiên nó cũng tạo ra nhiều thách thức, đặc biệt là tính bền vững trong phát triển các KCN. Vì thế việc đánh giá thực trạng hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh Thái nguyên trên theo quan điểm phát triển bền vững. Từ đó đề xuất các giải pháp đảm bảo sự phát triển bền vững các KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là hoàn toàn cấp thiết. * QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP Phát triển bền vững KCN là việc bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định, có hiệu quả ngày càng cao trong bản thân KCN, gắn liền với việc bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống, cũng như những yêu cầu về ổn định xã hội, an ninh quốc phòng trong khu vực có KCN. Như vậy, bảo đảm phát triển bền vững KCN phải được xét trên hai góc độ [8] (1) Bảo đảm duy trì tính chất bền vững và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của bản thân KCN (2) Tác động lan tỏa của KCN đến hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường của địa phương có KCN Mô hình phát triển bền vững của World Bank Tel: 0915 259889, Email: Thytrangkt@yahoo.com 121 Võ Thy Trang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 121 - 133 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Vấn đề Tiêu chí 1. Nghiên cứu bền vững về kinh tế (1) Vị trí đặt KCN (2) Quy mô KCN (3) Tỷ lệ lấp đầy KCN (4) Hiệu quả hoạt động của DN trong KCN 1.1. Bền vững kinh tế nội tại KCN (5) Trình độ công nghệ (6) Hoạt động liên kết sản xuất của DN (7) Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu đầu tư 1.2. Bền vững về kinh tế địa phương có KCN (1) Đóng góp của KCN vào tăng trưởng kinh tế địa phương (2) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương (3) Tác động đến hệ thống hạ tầng kinh tế địa phương 2. Nghiên cứu bền vững về xã hội (1) Thu nhập của người lao động 2.1. Chất lượng mức (2) Đời sống vật chất sống của của người lao động người lao động trong KCN (3) Đời sống tinh thần của người lao động 2.2. Địa phương bị ảnh hưởng có KCN phát triển (1) Chuyển dịch cơ cấu lao động địa phương (2)Thay đổi về đời sống vật chất của người dân (3) Tình hình an ninh, trật tự 122 Chỉ số Khả năng tiếp cận về cơ sở hạ tầng như đường xá, sân bay, bến cảng Đối chiếu với quy mô bình quân, cơ cấu diện tích KCN có hiệu quả - Tỷ lệ diện tích đất có thể cho thuê/diện tích tự nhiên - Tỷ lệ diện tích đã cho thuê/diện tích đất có thể cho thuê - Năng suất lao động tính theo doanh thu: doanh thu/lao động - Tỷ suất lợi nhuận: Lợi nhuận/doanh thu - Doanh thu trên một đơn vị diện tích - Qui mô vốn đầu tư/ dự án - Tỷ lệ vốn/lao động - Tính chất công nghệ - Năng lực liên kết trong sản xuất của các DN trong KCN - Tính chất chuyên ngành của KCN - Chất lượng hệ thống CSHT của địa phương, CSHT trong và ngoài KCN - Năng lực của các ngành công nghiệp phụ trợ - Giá trị SXCN của KCN đóng góp vào giá trị SXCN của địa phương - Qui mô và giá trị XK của KCN chiếm trong giá trị XK của địa phương - Tỷ lệ giá trị SXCN/ diện tích KCN của địa phương - Tỷ lệ giá trị XK/ diện tích KCN của địa phương - Cơ cấu ngành kinh tế trong địa phương - Tỷ trọng các ngành trong giá trị gia tăng của địa phương - Đo lường sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương - Tác động của KCN đến thay đổi về hạ tầng ngoài hàng rào KCN: hệ thống đường xá, các công trình điện, nước, hệ thống thông tin ở KCN - Mức thu nhập bình quân /tháng/người so sánh với lao động cùng ngành nghề của KCN khác - Điều kiện, môi trường làm việc của người lao động - Các trang thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày của người lao động - Số lượng và chi phí thiệt hại cho người lao động trong KCN do hỏa hoạn, tai nạn lao động… - Số điểm văn hóa, vui chơi, giải trí phục vụ người lao động - Số lượt tổ chức các hoạt động văn hóa do DN, KCN tổ chức hàng năm - Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, tính chất công việc và trình độ lao động - Tỷ lệ sử dụng lao động đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Võ Thy Trang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 121 - 133 NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Võ Thy Trang*, Nguyễn Thu Hà Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Các khu công nghiệp đã có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và cả nước. Phát triển khu công nghiệp đã có tác động tích cực như đẩy mạnh huy động các nguồn vốn đầu tư, giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế... Bên cạnh đó nó cũng tạo ra nhiều thách thức cho môi trường và xã hội cần giải quyết. Vì vậy việc nghiên cứu phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là hết sức cần thiết. Bài viết đã xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của khu công nghiệp. Trên cơ sở đó đã tập trung phân tích thực trạng phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2012 thông qua đánh giá phát triển bền vững nội tại khu công nghiệp như tình hình thu hút đầu tư, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN; Đánh giá tác động lan tỏa về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Qua đó đã đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Từ khóa: Phát triển, Phát triển bền vững, Khu công nghiệp, bền vững nội tại, tác động lan tỏa ĐẶT VẤN ĐỀ* Ở Việt Nam phát triển Khu công nghiệp là nhu cầu khách quan, phù hợp với tiến trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng cũng định rõ “Hình thành các KCN tập trung tạo địa bàn thuận lợi cho xây dựng các cơ sở công nghiệp mới” và “Phát triển từng bước và nâng cao hiệu quả các Khu công nghiệp”. Hơn 20 năm xây dựng và phát triển mô hình khu công nghiệp (KCN), trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã hình thành một mạng lưới các KCN và đã có những đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh tế của các địa phương, vùng và cả nước. Tuy nhiên nó cũng tạo ra nhiều thách thức, đặc biệt là tính bền vững trong phát triển các KCN. Vì thế việc đánh giá thực trạng hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh Thái nguyên trên theo quan điểm phát triển bền vững. Từ đó đề xuất các giải pháp đảm bảo sự phát triển bền vững các KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là hoàn toàn cấp thiết. * QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP Phát triển bền vững KCN là việc bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định, có hiệu quả ngày càng cao trong bản thân KCN, gắn liền với việc bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống, cũng như những yêu cầu về ổn định xã hội, an ninh quốc phòng trong khu vực có KCN. Như vậy, bảo đảm phát triển bền vững KCN phải được xét trên hai góc độ [8] (1) Bảo đảm duy trì tính chất bền vững và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của bản thân KCN (2) Tác động lan tỏa của KCN đến hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường của địa phương có KCN Mô hình phát triển bền vững của World Bank Tel: 0915 259889, Email: Thytrangkt@yahoo.com 121 Võ Thy Trang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 121 - 133 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Vấn đề Tiêu chí 1. Nghiên cứu bền vững về kinh tế (1) Vị trí đặt KCN (2) Quy mô KCN (3) Tỷ lệ lấp đầy KCN (4) Hiệu quả hoạt động của DN trong KCN 1.1. Bền vững kinh tế nội tại KCN (5) Trình độ công nghệ (6) Hoạt động liên kết sản xuất của DN (7) Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu đầu tư 1.2. Bền vững về kinh tế địa phương có KCN (1) Đóng góp của KCN vào tăng trưởng kinh tế địa phương (2) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương (3) Tác động đến hệ thống hạ tầng kinh tế địa phương 2. Nghiên cứu bền vững về xã hội (1) Thu nhập của người lao động 2.1. Chất lượng mức (2) Đời sống vật chất sống của của người lao động người lao động trong KCN (3) Đời sống tinh thần của người lao động 2.2. Địa phương bị ảnh hưởng có KCN phát triển (1) Chuyển dịch cơ cấu lao động địa phương (2)Thay đổi về đời sống vật chất của người dân (3) Tình hình an ninh, trật tự 122 Chỉ số Khả năng tiếp cận về cơ sở hạ tầng như đường xá, sân bay, bến cảng Đối chiếu với quy mô bình quân, cơ cấu diện tích KCN có hiệu quả - Tỷ lệ diện tích đất có thể cho thuê/diện tích tự nhiên - Tỷ lệ diện tích đã cho thuê/diện tích đất có thể cho thuê - Năng suất lao động tính theo doanh thu: doanh thu/lao động - Tỷ suất lợi nhuận: Lợi nhuận/doanh thu - Doanh thu trên một đơn vị diện tích - Qui mô vốn đầu tư/ dự án - Tỷ lệ vốn/lao động - Tính chất công nghệ - Năng lực liên kết trong sản xuất của các DN trong KCN - Tính chất chuyên ngành của KCN - Chất lượng hệ thống CSHT của địa phương, CSHT trong và ngoài KCN - Năng lực của các ngành công nghiệp phụ trợ - Giá trị SXCN của KCN đóng góp vào giá trị SXCN của địa phương - Qui mô và giá trị XK của KCN chiếm trong giá trị XK của địa phương - Tỷ lệ giá trị SXCN/ diện tích KCN của địa phương - Tỷ lệ giá trị XK/ diện tích KCN của địa phương - Cơ cấu ngành kinh tế trong địa phương - Tỷ trọng các ngành trong giá trị gia tăng của địa phương - Đo lường sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương - Tác động của KCN đến thay đổi về hạ tầng ngoài hàng rào KCN: hệ thống đường xá, các công trình điện, nước, hệ thống thông tin ở KCN - Mức thu nhập bình quân /tháng/người so sánh với lao động cùng ngành nghề của KCN khác - Điều kiện, môi trường làm việc của người lao động - Các trang thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày của người lao động - Số lượng và chi phí thiệt hại cho người lao động trong KCN do hỏa hoạn, tai nạn lao động… - Số điểm văn hóa, vui chơi, giải trí phục vụ người lao động - Số lượt tổ chức các hoạt động văn hóa do DN, KCN tổ chức hàng năm - Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, tính chất công việc và trình độ lao động - Tỷ lệ sử dụng lao động đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển bền vững Khu công nghiệp Bền vững nội tại Tác động lan tỏa Tỉnh Thái NguyênTài liệu liên quan:
-
342 trang 354 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 337 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 331 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 220 0 0 -
9 trang 210 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 182 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 180 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 152 0 0