Danh mục

Nghiên cứu sự thay đổi đặc điểm hình thái và năng suất của một số giống ngô lai trong điều kiện tưới và không tưới

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.64 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện trên 10 giống ngô lai mới và 2 giống đối chứng là LVN99 và C919. Thí nghiệm tiến hành trong điều kiện canh tác hoàn toàn nhờ nước trời và có tưới bổ sung khi gặp hạn để chọn giống có khả năng chịu hạn. Kết quả cho thấy: Giống KK09-7 và KK09-2 có ASI không thay đổi trong điều kiện tưới và không tưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự thay đổi đặc điểm hình thái và năng suất của một số giống ngô lai trong điều kiện tưới và không tướiNGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ NĂNG SUẤTCỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG ĐIỀU KIỆN TƯỚI VÀ KHÔNG TƯỚIĐinh Công Phương, Phan Thị Vân*Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện trên 10 giống ngô lai mới và 2 giống đối chứng là LVN99 và C919.Thí nghiệm tiến hành trong điều kiện canh tác hoàn toàn nhờ nước trời và có tưới bổ sung khi gặphạn để chọn giống có khả năng chịu hạn. Kết quả cho thấy: Giống KK09-7 và KK09-2 có ASIkhông thay đổi trong điều kiện tưới và không tưới. Trong điều kiện không tưới, các đặc điểm hìnhthái của các giống thí nghiệm đều giảm so với có tưới bổ sung, giống KK09-7, KK09-2 và KK084 chiều cao cây trong điều kiện không tưới giảm ít nhất so với các giống thí nghiệm, tỷ lệ giảm là0,2-0,8% so với có tưới bổ sung. Năng suất của các giống thí nghiệm đạt 54,5-75,6 tạ/ha (khôngtưới) và 62,8-81,5 tạ/ha (có tưới). Giống KK09-7 và KK09-2 có năng suất trong điều kiện khôngtưới giảm ít nhất so với các giống thí nghiệm, năng suất trong điều kiện không tưới giảm 3,1-3,3%so với có tưới bổ sung, vì vậy có khả năng chịu hạn tốt nhất.Từ khóa: Hình thái, năng suất, chịu hạn, ngô lai, Thái Nguyên.ĐẶT VẤN ĐỀ*Ở Việt Nam, 70% diện tích trồng ngô phụthuộc vào nước trời , do đó hạn là yếu tố hạnchế rất lớn đến năng suất và sản lượng ngô ,đặc biệt là các tỉnh miền núi phía Bắc . Hiệnnay, việc tạo ra các giống ngô có khả năngduy trì năng suất trong điều kiện khô hạn làhướng ưu tiên hàng đầu của các nhà nghiêncứu ngô. Các nhà khoa học cho rằng trongtrường hợp lượng nước có giới hạn giống nàovẫn duy trì sự phát triển và cho năng suất ổnđịnh thì có khả năng chịu hạn (Lê Trần Bình,Lê Thị Muội (1998)[1]. Chính vì vậy, nghiêncứu sự thay đổi các đặc điểm hình thái vànăng suất của các giống ngô trong điều kiệncanh tác hoàn toàn phụ thuộc vào nước trời vàcó tưới bổ sung khi gặp hạn là cơ sở chọn lọccác giống có khả năng chịu hạn tốt.Mục tiêu: Xác được giống có năng suất cao,khả năng chịu hạn tốt phục vụ sản xuất.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Vật liệu nghiên cứu gồm 10 giống ngô mớido Viện nghiên cứu ngô lai tạo (KK09-3;KK09-7; KK09-15; KK09-14; KK09-6;KK09-2; KK09-9; KK09-1; KK08-4; KK0913) và 2 giống đối chứng (LVN99, C919).LVN99 là giống có khả năng chịu hạn tốt , doViện nghiên cứu ngô tạo ra , được công nhậngiống quốc gia năm 2004. Giống C919 docông ty Monsanto của Thái Lan sản xuất [3].*Tel: 0912735126; Email: phanvan65@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên- Nghiên cứu được tiến hành vụ Đông năm2009 tại Thái Nguyên.- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫunhiên hoàn chỉnh , mỗi thí nghiệm gồm 12công 3 lần nhắc lại . Thí nghiệm 1: Lượngnước cung cấp cho cây ngô hoàn toàn phụthuộc vào tự nhiên (không tưới). Thí nghiệm2: Tưới bổ sung khi gặp hạn (có tưới). Cácbiện pháp kỹ thuật và phương pháp nghiêncứu trên hai thí nghiệm hoàn toàn giống nhau.Diện tích ô thí nghiệm là 14m2, khoảng cáchtrồng 70cm x 25cm, mật độ 5,7 vạn cây/ha.Phương pháp nghiên cứu được tiến hành theoQuy phạm khảo nghiệm giống ngô 10TCN341- 2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn [2].KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCác giai đoạn sinh trưởng của các giống thínghiệm trong điều kiện tưới và không tướiKết quả bảng 1 cho thấy: Trong thí nghiệmkhông tưới thời gian từ gieo đến tung phấn(G-TF) của các giống ngô dao động từ 51-56ngày và thời gian từ gieo đến phun râu (GFR) là 52-59 ngày, thí nghiệm có tưới là 5155 và 51-56 ngày. Khoảng cách tung phấn,phun râu (ASI) của các giống ngô lai trongđiều kiện tưới là 0-1 ngày, còn trong điềukiện không tưới là 1-5 ngày. Giống KK09-7và KK09-2 có ASI không thay đổi trong điềukiện tưới và không tưới.Giống KK09-15, KK09-9, KK09-1 và KK0913 có khoảng cách ASI thay đổi lớn nhấttrong điều kiện không tưới (4-5 ngày). ASI làmột chỉ tiêu quan trọng trong chọn tạo giống77http://www.lrc-tnu.edu.vnchịu hạn, giống có ASI ngắn trong điều kiệnhạn sẽ có khả năng chịu hạn tốt.Các giống ngô thí nghiệm có thời gian sinhtrưởng (TGST) trong điều kiện không tưới dàihơn từ 1-5 ngày so với điều kiện tưới.Đặc điểm hì nh thái của cácgiống thínghiệm trong điều kiện tưới và không tướiTrong điều kiện không tưới chiều cao cây vàchiều cao đóng bắp của các giống ngô thínghiệm đều thấp hơn so với có tưới. Chiềucao cây của các giống thí nghiệm trong điềukiện có tưới đạt 181,5-219,9 cm, còn điềukiện không tưới đạt 161,9-214,9 cm. GiốngKK09-14 chiều cao cây 214,9 cm (khôngtưới) và 219,9 cm (có tưới), cao hơn hai giốngđối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.Giống KK09-3 chiều cao cây đạt 161,9 cm(không tưới) thấp hơn 2 giống đối chứng và187,4 cm (có tưới) tương đương với giống đốichứng 1, thấp hơn giống đối chứng 2. Trongthí nghiệm canh tác hoàn toàn nhờ nước trời,chiều cao cây của các giống thí nghiệm giảm0,2-13,6%. Giống KK ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: