Nghiên cứu tác động của bồi lấp cửa đầm Lập An - Thừa Thiên Huế đến quá trình trao đổi nước giữa đầm và biển
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của bồi lấp cửa đầm Lập An - Thừa Thiên Huế đến quá trình trao đổi nước giữa đầm và biểnTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BỒI LẤP CỬA ĐẦM LẬP AN - THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC GIỮA ĐẦM VÀ BIỂN Nguyễn Lê Tuấn1, Lê Đức Dũng1 1 Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo, email: ngletuan1618@gmail.com1. GIỚI THIỆU CHUNG cửa đầm Lập An đến quá trình trao đổi nước giữa đầm và biển. Đầm Lập An - Thừa Thiên Huế là một địahệ ven bờ hoàn chỉnh có chiều dài theo 2. SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNhướng Bắc - Nam khoảng 5 - 6km, chiều CỨUrộng 2 - 4km, khu vực này có chế độ thủytriều là bán nhật triều không đều, trên lưu vực 2.1. Số liệucó 3 suối chính đổ xuống đầm là Hói Dừa, Số liệu địa hình: số liệu địa hình đáy đầmHói Cạn và Hói Mít. Đây là một địa điểm rất Lập An được lấy từ bộ số liệu thực đo vàophù hợp để phát triển du lịch sinh thái và tháng 12/2015 với tỷ lệ 1:5.000, số liệu địađánh bắt, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi hình ngoài biển được lấy từ bộ số liệu Hảihàu. Tuy nhiên, hiện nay khu vực cửa đầm quân Việt Nam đo với tỷ lệ 1/25.000. Bộ sốLập An - Thừa Thiên Huế đang bị bồi lấp liệu địa hình được chuẩn hóa đưa về hệ caonghiêm trọng. Hiện tượng bồi lấp cửa đầm đã độ lục địa, hệ tọa độ UTM48;làm thay đổi lượng nước trao đổi giữa đầm Số liệu thủy văn, hải văn: số liệu lưu lượngvà biển dẫn đến quá trình tự làm sạch của tại các nhánh sông đổ ra đầm lấy theo lưuđầm bị giảm và gây ra hiện tượng ô nhiễm lượng trung bình mùa lũ và lưu lượng trungmôi trường ngày càng gia tăng. bình mùa kiệt; số liệu mực nước thực đo. 2.2. Phương pháp 2.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa Số liệu địa hình đáy đầm được khảo sát vào tháng năm 2015; Số liệu khảo sát hải văn tại khu vực đầm Lập An là mực nước được đo 2 mùa, thời gian đo là 15 ngày/ mùa: mùa Đông Bắc (8/12/2015 đến 22/12/2015) và mùa Tây Hình 1. Diễn biến cửa đầm Lập An Nam (27/7/2017 đến 10/8/2017) làm cơ sở để Ngoài ra sự thay đổi về chiều rộng cửa hiệu chỉnh và kiểm định mô hình.đầm ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế - 2.2.2. Phương pháp mô hìnhxã hội của người dân xung quanh đầm, đặcbiệt là khó khăn cho tàu thuyền ra vào khi mà Sử dụng mô hình Mike 21 module Mikecửa đầm co hẹp và vận tốc dòng chảy lớn. Vì 21FM để mô phỏng quá trình thủy động lựcvậy, bài báo này tập trung nghiên cứu và và lượng nước trao đổi giữa đầm và biển theođưa ra định lượng về tác động của bồi lấp các kịch bản tính toán. 762 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Biên phía biển: là các biên mực nước, - Kịch bản 1: Cửa đầm bị bồi lấp lớn nhấtđược lấy theo bộ hằng số điều hòa toàn cầu khi đó chiều rộng cửa đầm là 80m.của mô hình MIKE. - Kịch bản 2: Cửa đầm được mở rộng lớn Biên sông trong đầm: sử dụng lưu lượng nhất là 160m.trung bình mùa lũ và lưu lượng trung bình 3.2. Kết quả tính toán tác động của bồimùa kiệt. lấp cửa đến quá trình trao đổi nước giữa 2.2.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình đầm và biển 3.2.1. Sự thay đổi về vận tốc dòng chảy tại cửa đầm Kết quả tính toán trường dòng chảy tại khu vực cửa đầm trong thời kỳ triều lên với kịch bản cửa đầm bị co hẹp và cửa đầm mở rộng cho thấy: khi cửa đầm bị co hẹp làm cho vận tốc dòng chảy thời kỳ triều lên tại cửa đầm có Hình 2. Kết quả hiệu chỉnh vận tốc lớn và có xu thế theo lạch sâu phía bên mô hình mực nước bờ đá của cửa đầm. Kết quả tính toán cho thấy vận tốc dòng chảy lớn nhất trong thời kỳ triều lên tại cửa đầm là 0,78 m/s ứng với cửa đầm có chiều rộng 80m; trường hợp cửa đầm mở rộng 160m, kết quả tính toán cho thấy vận tốc dòng chảy lớn nhất tại cửa đầm là 0,31 m/s. Trong thời kỳ triều xuống, lượng nước ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầm Lập An Bồi lấp cửa đầm Lập An Hiện tượng bồi lấp cửa đầm Phát triển du lịch sinh thái Đảm bảo chất lượng môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 72 0 0
-
98 trang 54 0 0
-
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 49 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 49 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 46 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
Ứng dụng FAHP trong đánh giá hiệu quả quản lý du lịch sinh thái tại tỉnh Hòa Bình
9 trang 33 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái trên cao nguyên đá đồng văn: Phần 1
96 trang 32 0 0 -
Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà
8 trang 31 0 0 -
Phát huy tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai
4 trang 31 0 0 -
9 trang 28 0 0
-
146 trang 28 0 0
-
19 trang 28 0 0
-
Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái tỉnh Đắk Lắk
14 trang 26 0 0 -
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo hướng đến hiện thực hóa kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo
351 trang 25 0 0 -
11 trang 25 0 0
-
Giải pháp thu hút đầu tư vào các huyện vùng cao miền Tây Nghệ An
7 trang 24 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Tiềm năng và hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên - Nguyễn Văn Thuật
6 trang 23 0 0 -
99 trang 23 0 0