Nghiên cứu tác động của các công trình thủy lợi, thủy điện chính tới dòng chảy hạ du sông Hương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 963.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm nghiên cứu tác động của các công trình thủy lợi, thủy điện chính tới dòng chảy hạ du sông Hương, bằng cách tiếp cận hệ thống và phương pháp mô hình toán, các kết quả trong nghiên cứu này cho thấy những tác động định lượng đến dòng chảy ở hạ lưu của các công trình làm cơ sở cho những định hướng khai thác tài nguyên nước và bảo vệ môi trường lưu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của các công trình thủy lợi, thủy điện chính tới dòng chảy hạ du sông HươngNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI,THỦY ĐIỆN CHÍNH TỚI DÒNG CHẢY HẠ DU SÔNG HƯƠNGNguyễn ĐínhViện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển bền vững tại TP Huế.rong những năm gần đây trên lưu vực sông Hương đã và đang được xây dựng các công trìnhthủy lợi, thủy điện lớn như đập ngăn mặn Thảo Long, các hồ chứa thủy điện Bình Điền, HươngĐiền và hồ chứa thủy lợi Tả Trạch mang lại những lợi ích kinh tế và điều kiện rất thuận lợi cho pháttriển kinh tế, xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, những công trình này cũng gây ra những tác động đếnmôi trường, điều kiện tự nhiên trên lưu vực, trong đó đặc biệt quan tâm là những thay đổi dòng chảy ở khu vựchạ lưu các hồ chứa. Bằng cách tiếp cận hệ thống và phương pháp mô hình toán, các kết quả trong nghiên cứunày cho thấy những tác động định lượng đến dòng chảy ở hạ lưu của các công trình làm cơ sở cho những địnhhướng khai thác tài nguyên nước và bảo vệ môi trường lưu vực.T1. Giới thiệu lưu vực sông HươngLưu vực sông Hương có tổng diện tích tự nhiên3.066 km2 với tiềm năng tài nguyên nước dồi dàovào bậc nhất Việt Nam, lưu vực hầu như nằm trọntrong tỉnh là những thuận lợi rất lớn cho phát triển,khai thác tài nguyên nước phục vụ phát triển kinhtế - xã hội của Thừa Thiên Huế. Mấy chục năm quađã có hàng trăm công trình thủy lợi được xây dựngtrên lưu vực sông Hương. Trong những năm gầnđây các công trình thủy lợi, thủy điện lớn như đậpThảo Long ở hạ lưu, các hồ chứa thủy điện BìnhĐiền, Hương Điền và hồ chứa thủy lợi Tả Trạch đãvà đang được xây dựng mang lại những lợi ích kinhtế và điều kiện rất thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh.- Hồ chứa Bình Điền hoàn thành năm 2009,dung tích toàn bộ 423,7 triệu m3 với các nhiệm vụphát điện công suất lắp máy 44 MW (bình quân181,66 triệu kWh/năm); tạo nguồn nước tưới cho11.630 ha, phòng lũ với dung tích 70 triệu m3; cấpnước sản xuất và sinh hoạt với lưu lượng đảm bảo1,1 m3/s.- Hồ chứa Hương Điền hoàn thành năm 2011,dung tích toàn bộ 820,67 triệu m3, trong đó dungtích hữu ích 350,8 triệu m3 với các nhiệm vụ phátđiện với công suất lắp máy là 54MW (bình quân 200triệu KWh/năm); cấp nước tưới phục vụ nôngnghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, và chống lũ.- Hồ chứa Tả Trạch dự kiến hoàn thành nămNgười đọc phản biện: PGS.TS. Ngô Lê Long2014, dung tích toàn bộ 646 triệu m3, trong đódung tích phòng lũ 556 triệu m3, các nhiệm vụchính là chống lũ chính vụ cho hạ lưu theo trận lũnăm 1983 với mực nước tại Kim Long
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của các công trình thủy lợi, thủy điện chính tới dòng chảy hạ du sông HươngNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI,THỦY ĐIỆN CHÍNH TỚI DÒNG CHẢY HẠ DU SÔNG HƯƠNGNguyễn ĐínhViện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển bền vững tại TP Huế.rong những năm gần đây trên lưu vực sông Hương đã và đang được xây dựng các công trìnhthủy lợi, thủy điện lớn như đập ngăn mặn Thảo Long, các hồ chứa thủy điện Bình Điền, HươngĐiền và hồ chứa thủy lợi Tả Trạch mang lại những lợi ích kinh tế và điều kiện rất thuận lợi cho pháttriển kinh tế, xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, những công trình này cũng gây ra những tác động đếnmôi trường, điều kiện tự nhiên trên lưu vực, trong đó đặc biệt quan tâm là những thay đổi dòng chảy ở khu vựchạ lưu các hồ chứa. Bằng cách tiếp cận hệ thống và phương pháp mô hình toán, các kết quả trong nghiên cứunày cho thấy những tác động định lượng đến dòng chảy ở hạ lưu của các công trình làm cơ sở cho những địnhhướng khai thác tài nguyên nước và bảo vệ môi trường lưu vực.T1. Giới thiệu lưu vực sông HươngLưu vực sông Hương có tổng diện tích tự nhiên3.066 km2 với tiềm năng tài nguyên nước dồi dàovào bậc nhất Việt Nam, lưu vực hầu như nằm trọntrong tỉnh là những thuận lợi rất lớn cho phát triển,khai thác tài nguyên nước phục vụ phát triển kinhtế - xã hội của Thừa Thiên Huế. Mấy chục năm quađã có hàng trăm công trình thủy lợi được xây dựngtrên lưu vực sông Hương. Trong những năm gầnđây các công trình thủy lợi, thủy điện lớn như đậpThảo Long ở hạ lưu, các hồ chứa thủy điện BìnhĐiền, Hương Điền và hồ chứa thủy lợi Tả Trạch đãvà đang được xây dựng mang lại những lợi ích kinhtế và điều kiện rất thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh.- Hồ chứa Bình Điền hoàn thành năm 2009,dung tích toàn bộ 423,7 triệu m3 với các nhiệm vụphát điện công suất lắp máy 44 MW (bình quân181,66 triệu kWh/năm); tạo nguồn nước tưới cho11.630 ha, phòng lũ với dung tích 70 triệu m3; cấpnước sản xuất và sinh hoạt với lưu lượng đảm bảo1,1 m3/s.- Hồ chứa Hương Điền hoàn thành năm 2011,dung tích toàn bộ 820,67 triệu m3, trong đó dungtích hữu ích 350,8 triệu m3 với các nhiệm vụ phátđiện với công suất lắp máy là 54MW (bình quân 200triệu KWh/năm); cấp nước tưới phục vụ nôngnghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, và chống lũ.- Hồ chứa Tả Trạch dự kiến hoàn thành nămNgười đọc phản biện: PGS.TS. Ngô Lê Long2014, dung tích toàn bộ 646 triệu m3, trong đódung tích phòng lũ 556 triệu m3, các nhiệm vụchính là chống lũ chính vụ cho hạ lưu theo trận lũnăm 1983 với mực nước tại Kim Long
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Công trình thủy lợi Thủy điện chính Dòng chảy hạ du sông Hương Khai thác tài nguyên nước Bảo vệ môi trường lưu vựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 173 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 166 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 159 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 131 0 0