Nghiên cứu tác động của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến chuyển dịch dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 762.05 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã lựa chọn và sử dụng mô hình kinh tế lượng để nghiên cứu tác động của Hiệp định CPTPP đến sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, qua đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả dòng vốn FDI ở Việt Nam thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến chuyển dịch dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH DÕNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM PGS, TS. Hà Văn Sự Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Việc gia nhập WTO có thể coi là cột mốc đánh dấu cho sự khởi đầu làn sóng hội nhập lần thứ nhất của Việt Nam, hiện nay Việt Nam đang nỗ lực gia nhập một số Hiệp định thương mại tự do được gọi là các “FTA thế hệ mới”, trong đó đặc biệt phải nói đến Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP được kỳ vọng sẽ tạo ra làn sóng hội nhập lần thứ hai mạnh mẽ hơn đối với Việt Nam. Làn sóng này có thể tác động mạnh mẽ không chỉ đến hoạt động xuất, nhập khẩu mà cả đến khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam. Bài viết đã lựa chọn và sử dụng mô hình kinh tế lượng để nghiên cứu tác động của Hiệp định CPTPP đến sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, qua đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả dòng vốn FDI ở Việt Nam thời gian tới. Từ khóa: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Hiệp định thương mại tự do (FTA) 1. Đặt vấn đề Ngày 8/3/2018, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 11 quốc gia thành viên (gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam) đã được ký kết tại thủ đô Santiago của Chile. Các thành viên tham gia Hiệp định CPTPP đang chiếm 13,5% GDP toàn cầu và bao trùm thị trường gần 500 triệu dân với tổng kim ngạch trên 10.000 tỷ USD. Dù không có qui mô và mức độ cam kết mở c a thị trường bằng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Binh Dương (TPP) c , song CPTPP c ng đã trở thành một Hiệp định toàn diện, bao trùm nhiều lĩnh vực rộng lớn (bao gồm cả các vấn đề mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ, đầu tư và các vấn đề phi thương mại khác) và về bản chất, đây là Hiệp định cao hơn, tiến bộ hơn so với các Hiệp định thương mại tự do (FTA) t trước tới nay và được xem là Hiệp định khuân mẫu của thế kỷ XXI. Việc thực thi các cam kết CPTPP nói chung và cam kết về đầu tư trong Hiệp định này nói riêng, xét trong bối cảnh quan hệ quốc tế hiện tại và xu hướng vận động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới sẽ đưa đến cơ hội thuận lợi cho các thành viên CPTPP thu hút FDI t các quốc gia, khu vực trong và ngoài CPTPP. Những tác động có thể có của CPTPP đối với việc thu hút FDI của các quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam sẽ đến t hai khía cạnh: Một là trực tiếp t các cam kết CPTPP về đầu tư, và hai là t các triển vọng cộng hưởng mà CPTPP mang lại cho nền kinh tế. Bởi vậy, ngoài lợi ích khá rõ về mở c a thị trường hàng hóa qua xóa b hàng rào thuế quan và phi thuế quan, CPTPP khi đi vào 5 thực thi c ng được kỳ vọng sẽ tạo ra sự thay đổi đáng kể về dòng vốn đầu tư trên thế giới vào các quốc gia thành viên của CPTPP. Việt Nam đã phê chuẩn Hiệp định CPTPP vào ngày 15/11/2018 và vì vậy, CPTPP đã chính thức có hiệu lực và bước vào giai đoạn thực thi với Việt Nam t 14/1/2019. Với Việt Nam, việc tham gia CPTPP được kỳ vọng nhất trong số các hiệp định mà Việt Nam đã k kết. Hiệp định CPTPP có thể có những tác động mạnh mẽ nhất đến các quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế của Việt Nam trên cả cấp độ song phương và đa phương. Tuy nhiên, trong đầu tư c ng giống như trong thương mại, sức ép về cạnh tranh thu hút các dòng vốn ngoại vào Việt Nam không kém gì sức ép cạnh tranh trong xuất khẩu. Bởi cơ hội thu hút đầu tư thông qua CPTPP không ch dành riêng cho Việt Nam mà còn cho tất cả các nước thành viên khác. Do vậy, đối với Việt Nam, việc nghiên cứu chuyên sâu, c ng như có những phân tích, dự báo và đánh giá tác động, khả năng chuyển dịch vốn FDI vào Việt Nam sau khi Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực là hết sức cần thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Bài viết này đã lựa chọn và s dụng mô hình kinh tế lượng phù hợp để nghiên cứu tác động của Hiệp định CPTPP đến sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, qua đó đề xuất những định hướng chính sách nhằm thu hút và s dụng có hiệu quả dòng vốn FDI ở Việt Nam, đặc biệt là hướng tới ưu tiên thu hút dòng vốn FDI thế hệ mới phục vụ cho mục tiêu thực hiện thành công sự nghiệp nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa và phát triển nền kinh tế bền vững. 2. Tổng quan một số mô hình nghiên cứu về tác động của các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTAs) đến sự chuyển dịch dòng vốn đầu tƣ FDI vào các nƣớc thành viên Một số mô hình phổ biến đã được s dụng để nghiên cứu tác động của các hiệp định thương mại tự do (FTAs) đối với sự dịch chuyển dòng vốn FDI vào các nước tham gia hiệp định, cụ thể: - Mô hình Cân bằng tổng thể: Các mô hình cân bằng tổng thể CGE, GTAP1 là công cụ được s dụng khá rộng rãi để đánh giá tác động của hội nhập kinh tế (Kitwiwattanachai, 2008). Tuy nghiên, mô hình CGE, GTAP ban đầu không dành riêng cho việc đánh giá tác động của hội nhập kinh tế đến dòng vốn FDI vào các quốc gia. Dựa trên nghiên cứu của Petri (1997), Dee và Hanslow (2000) đã t ch hợp vốn FDI vào mô hình GTAP, và được tác giả gọi tên là mô hình FTAP. Với việc ứng dụng mô hình FTAP, các tác giả đã ước t nh được các lợi ch t việc loại b các rào cản thương mại đối với dòng vốn FDI vào Urugay. Qiaomin Li (2015) đã ứng dụng mô hình CGE để đánh giá tác động của ACFTA và RCEP đối với dòng vốn FDI vào các quốc gia Đông Á tham gia hiệp định. Đối với Việt Nam, nghiên cứu của Fukase, Martin (2001) c ng đã s dụng mô hình CGE để đánh giác tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đến dòng vốn FDI và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến chuyển dịch dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH DÕNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM PGS, TS. Hà Văn Sự Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Việc gia nhập WTO có thể coi là cột mốc đánh dấu cho sự khởi đầu làn sóng hội nhập lần thứ nhất của Việt Nam, hiện nay Việt Nam đang nỗ lực gia nhập một số Hiệp định thương mại tự do được gọi là các “FTA thế hệ mới”, trong đó đặc biệt phải nói đến Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP được kỳ vọng sẽ tạo ra làn sóng hội nhập lần thứ hai mạnh mẽ hơn đối với Việt Nam. Làn sóng này có thể tác động mạnh mẽ không chỉ đến hoạt động xuất, nhập khẩu mà cả đến khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam. Bài viết đã lựa chọn và sử dụng mô hình kinh tế lượng để nghiên cứu tác động của Hiệp định CPTPP đến sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, qua đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả dòng vốn FDI ở Việt Nam thời gian tới. Từ khóa: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Hiệp định thương mại tự do (FTA) 1. Đặt vấn đề Ngày 8/3/2018, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 11 quốc gia thành viên (gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam) đã được ký kết tại thủ đô Santiago của Chile. Các thành viên tham gia Hiệp định CPTPP đang chiếm 13,5% GDP toàn cầu và bao trùm thị trường gần 500 triệu dân với tổng kim ngạch trên 10.000 tỷ USD. Dù không có qui mô và mức độ cam kết mở c a thị trường bằng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Binh Dương (TPP) c , song CPTPP c ng đã trở thành một Hiệp định toàn diện, bao trùm nhiều lĩnh vực rộng lớn (bao gồm cả các vấn đề mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ, đầu tư và các vấn đề phi thương mại khác) và về bản chất, đây là Hiệp định cao hơn, tiến bộ hơn so với các Hiệp định thương mại tự do (FTA) t trước tới nay và được xem là Hiệp định khuân mẫu của thế kỷ XXI. Việc thực thi các cam kết CPTPP nói chung và cam kết về đầu tư trong Hiệp định này nói riêng, xét trong bối cảnh quan hệ quốc tế hiện tại và xu hướng vận động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới sẽ đưa đến cơ hội thuận lợi cho các thành viên CPTPP thu hút FDI t các quốc gia, khu vực trong và ngoài CPTPP. Những tác động có thể có của CPTPP đối với việc thu hút FDI của các quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam sẽ đến t hai khía cạnh: Một là trực tiếp t các cam kết CPTPP về đầu tư, và hai là t các triển vọng cộng hưởng mà CPTPP mang lại cho nền kinh tế. Bởi vậy, ngoài lợi ích khá rõ về mở c a thị trường hàng hóa qua xóa b hàng rào thuế quan và phi thuế quan, CPTPP khi đi vào 5 thực thi c ng được kỳ vọng sẽ tạo ra sự thay đổi đáng kể về dòng vốn đầu tư trên thế giới vào các quốc gia thành viên của CPTPP. Việt Nam đã phê chuẩn Hiệp định CPTPP vào ngày 15/11/2018 và vì vậy, CPTPP đã chính thức có hiệu lực và bước vào giai đoạn thực thi với Việt Nam t 14/1/2019. Với Việt Nam, việc tham gia CPTPP được kỳ vọng nhất trong số các hiệp định mà Việt Nam đã k kết. Hiệp định CPTPP có thể có những tác động mạnh mẽ nhất đến các quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế của Việt Nam trên cả cấp độ song phương và đa phương. Tuy nhiên, trong đầu tư c ng giống như trong thương mại, sức ép về cạnh tranh thu hút các dòng vốn ngoại vào Việt Nam không kém gì sức ép cạnh tranh trong xuất khẩu. Bởi cơ hội thu hút đầu tư thông qua CPTPP không ch dành riêng cho Việt Nam mà còn cho tất cả các nước thành viên khác. Do vậy, đối với Việt Nam, việc nghiên cứu chuyên sâu, c ng như có những phân tích, dự báo và đánh giá tác động, khả năng chuyển dịch vốn FDI vào Việt Nam sau khi Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực là hết sức cần thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Bài viết này đã lựa chọn và s dụng mô hình kinh tế lượng phù hợp để nghiên cứu tác động của Hiệp định CPTPP đến sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, qua đó đề xuất những định hướng chính sách nhằm thu hút và s dụng có hiệu quả dòng vốn FDI ở Việt Nam, đặc biệt là hướng tới ưu tiên thu hút dòng vốn FDI thế hệ mới phục vụ cho mục tiêu thực hiện thành công sự nghiệp nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa và phát triển nền kinh tế bền vững. 2. Tổng quan một số mô hình nghiên cứu về tác động của các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTAs) đến sự chuyển dịch dòng vốn đầu tƣ FDI vào các nƣớc thành viên Một số mô hình phổ biến đã được s dụng để nghiên cứu tác động của các hiệp định thương mại tự do (FTAs) đối với sự dịch chuyển dòng vốn FDI vào các nước tham gia hiệp định, cụ thể: - Mô hình Cân bằng tổng thể: Các mô hình cân bằng tổng thể CGE, GTAP1 là công cụ được s dụng khá rộng rãi để đánh giá tác động của hội nhập kinh tế (Kitwiwattanachai, 2008). Tuy nghiên, mô hình CGE, GTAP ban đầu không dành riêng cho việc đánh giá tác động của hội nhập kinh tế đến dòng vốn FDI vào các quốc gia. Dựa trên nghiên cứu của Petri (1997), Dee và Hanslow (2000) đã t ch hợp vốn FDI vào mô hình GTAP, và được tác giả gọi tên là mô hình FTAP. Với việc ứng dụng mô hình FTAP, các tác giả đã ước t nh được các lợi ch t việc loại b các rào cản thương mại đối với dòng vốn FDI vào Urugay. Qiaomin Li (2015) đã ứng dụng mô hình CGE để đánh giá tác động của ACFTA và RCEP đối với dòng vốn FDI vào các quốc gia Đông Á tham gia hiệp định. Đối với Việt Nam, nghiên cứu của Fukase, Martin (2001) c ng đã s dụng mô hình CGE để đánh giác tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đến dòng vốn FDI và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Hiệp định CPTPP Đầu tư trực tiếp nước ngoài Dòng vốn FDI Hội nhập kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 289 0 0 -
17 trang 202 0 0
-
10 trang 201 0 0
-
23 trang 195 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 178 0 0 -
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 152 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 149 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 142 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 135 0 0