![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tai biến địa chất trên tuyến đường Hồ Chí Minh từ Quảng Trị đến Quảng Nam bằng phương pháp phân tích ảnh viễn thám, thu thập tài liệu và lộ trình khảo sát
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng phương pháp phân tích ảnh viễn thám kết hợp với thu thập tài liệu và khảo sát thực địa vào đánh giá hiện trạng tai biến, lũ quét - lũ bùn đá dọc tuyến đường HCM từ Quảng Trị đến Kon Tum, đã cho thấy: Trên tuyến đường HCM qua Quảng Trị dài 162km đã phát sinh 15 khối trượt và 1 điểm lũ quét - lũ bùn đá với khối lượng đất đá 6.777m3, chiếm 9,3%; đoạn qua tỉnh TT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tai biến địa chất trên tuyến đường Hồ Chí Minh từ Quảng Trị đến Quảng Nam bằng phương pháp phân tích ảnh viễn thám, thu thập tài liệu và lộ trình khảo sát NGHIÊN CỨU TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TỪ QUẢNG TRỊ ĐẾN QUẢNG NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ẢNH VIỄN THÁM, THU THẬP TÀI LIỆU VÀ LỘ TRÌNH KHẢO SÁT Đỗ Quang Thiên1 Nguyễn Thị Thanh Nhàn2 Trần Thị Ngọc Quỳnh3 Hồ Trung Thành4 Tóm tắt: Sử dụng phương pháp phân tích ảnh viễn thám kết hợp với thu thập tài liệu và khảo sát thực địa vào đánh giá hiện trạng tai biến , lũ quét - lũ bùn đá dọc tuyến đường HCM từ Quảng Trị đến Kon Tum, đã cho thấy: trên tuyến đường HCM qua Quảng Trị dài 162km đã phát sinh 15 khối trượt và 1 điểm lũ quét - lũ bùn đá với khối lượng đất đá 6.777m3, chiếm 9,3%; ; đoạn qua tỉnh TT. Huế dài 95km có 12 khối trượt lớn nhỏ, 2 điểm mương xói và 1 điểm lũ quét với khối lượng 10.830m3, chiếm 14,8%; đoạn qua tỉnh Quảng Nam trên chiều dài 190km có đến 26 khối trượt, 3 điểm mương xói, 1 điểm lũ quét, 2 điểm lũ bùn với khối lượng là 45.884m3, chiếm 63% trên toàn tuyến nghiên cứu. Key words: tuyến đường HCM, tai biến địa chất, ảnh viễn thám,… 1. Đặt vấn đề Đường Hồ Chí Minh (HCM) là tuyến giao thông huyết mạch quan trọng, có ý nghĩa chiến lược trong tất cả các lĩnh vực: chính trị, an ninh quốc phòng, kinh tế và văn hóa - xã hội của cả nước nói chung và của miền Trung nói riêng. Do chạy qua khu vực đồi núi nên tuyến đường này rất nhạy cảm đối với hoạt động trượt lở và lũ quét - lũ bùn đá vào mùa mưa lũ hàng năm. Tuy không xảy ra mãnh liệt như trước đây (năm 2009, 2010) song nhìn chung quy mô, cường độ cũng như tần suất xuất hiện trượt lở và lũ quét - lũ bùn đá vẫn rất phức tạp, gây ra những bất lợi rất lớn cho hoạt động kinh tế, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và tài sản của người dân sinh sống dọc tuyến đường nghiên cứu. Vào năm 2013, các cơn bão số 9, 10 và 14 ảnh hưởng đến các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, dưới tác động của lượng mưa lớn, gió mạnh đã gây nên hoạt động trượt lở đất đá (TLĐĐ), lũ quét - lũ bùn đá trên đường HCM xảy ra rất mãnh liệt, gây hậu quả nghiêm trọng trên nhiều phương diện. Trong tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) như hiện nay, các tai biến tự nhiên (TBTN), trong đó có TLĐĐ, lũ quét - lũ bùn đá sẽ ngày càng phức tạp, khó dự báo, rất cần công tác đánh giá, dự báo một cách nghiêm túc. Dưới đây là các kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả. 1 PGS.TS, Trường Đại học Khoa học Huế TS, Trường Đại học Khoa học Huế 3 ThS, Trường Đại học Khoa học Huế 4 ThS, Trường Đại học Khoa học Huế 2 85 ĐỖ QUANG THIÊN – NGUYỄN THỊ THANH NHÀN – TRẦN THỊ NGỌC QUỲNH – HỒ TRUNG THÀNH 2. Đánh giá tai biến địa chất bằng phương pháp phân tích viễn thám Bảng 1. Dữ liệu ảnh vệ tinh sử dụng cho tuyến đường nghiên cứu STT Ký hiệu ảnh Thời gian 1 2 3 4 5 LC81240492014078LGN00 LC81240502014030LGN00 LC81250482014117LGN00 LC81250492014037LGN00 LC81260482014060LGN00 19/01/2014 30/01/2014 27/04/2014 06/02/2014 10/03/2014 Vùng ảnh path 124 124 125 125 126 row 49 50 48 49 48 Phân tích tư liệu viễn thám là phương pháp hiện đại, có khả năng giải quyết những vấn đề ở tầm vĩ mô về không gian trong thời gian ngắn. Phương pháp này có khả năng xử lý ảnh đa thời gian, đa kênh phổ và có độ bao phủ lớn, nên thường được sử dụng để theo dõi sự biến động về môi trường tự nhiên nói chung và môi trường địa chất nói riêng do TLĐĐ, lũ bùn đá - lũ quét, xói lở - bồi tụ bờ sông, bờ biển,… Trong nghiên cứu TLĐĐ, lũ quét - lũ bùn đá phân tích tư liệu viễn thám cung cấp những thông tin về vị trí tai biến, giảm chi phí trong khảo sát, đặc biệt ở các vùng núi hiểm trở, giao thông khó khăn không thể tiếp cận các điểm xuất hiện tai biến bằng phương pháp khảo sát thực địa. Do vậy, việc kết hợp phương pháp phân tích ảnh viễn thám và khảo sát hiện trạng sẽ phác họa một cách đầy đủ, kịp thời về hiện trạng TLĐĐ và lũ quét - lũ bùn đá trên tuyến nghiên cứu. Để tiến hành phân tích, giải đoán ảnh viễn thám về TLĐĐ, lũ quét - lũ bùn đá các nguồn tài liệu được tiếp cận ở 2 dạng sau: Hình 1. Ảnh vệ tinh giải đoán TLĐĐ và lũ quét - lũ bùn đá dọc tuyến đường nghiên cứu 86 NGHIÊN CỨU TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH… Hình 2. Sơ đồ khối phân tích, giải đoán ảnh viễn thám và GIS Hình 3. Bản đồ hiện trạng TLĐĐ và lũ quét - lũ bùn đá dọc tuyến đường HCM nghiên cứu theo phương pháp phân tích ảnh viễn thám - Dữ liệu không gian: gồm các bản đồ (dữ liệu địa hình, địa chất, hiện trạng TLĐĐ, lũ quét - lũ bùn đá,…) và ảnh viễn thám (các ảnh Landsat 8 được cung cấp tại trang web http://glovis.usgs.gov nằm trong phạm vi nghiên cứu). Các ảnh vệ tinh chụp ở các thời điểm khác nhau nằm cùng một hệ qui chiếu WGS-84 UTM vùng 48, với độ phân giải ảnh là 30m. Thời gian thu thập ảnh từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2014 nhằm loại bỏ sự biến đổi nhất thời và cục bộ của môi trường địa chất do TLĐĐ, lũ quét - lũ quét dọc theo hành lang tuyến đường nghiên cứu trong thời gian mưa bão, đồng thời đảm bảo được các yếu tố kỹ thuật và không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tai biến địa chất trên tuyến đường Hồ Chí Minh từ Quảng Trị đến Quảng Nam bằng phương pháp phân tích ảnh viễn thám, thu thập tài liệu và lộ trình khảo sát NGHIÊN CỨU TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TỪ QUẢNG TRỊ ĐẾN QUẢNG NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ẢNH VIỄN THÁM, THU THẬP TÀI LIỆU VÀ LỘ TRÌNH KHẢO SÁT Đỗ Quang Thiên1 Nguyễn Thị Thanh Nhàn2 Trần Thị Ngọc Quỳnh3 Hồ Trung Thành4 Tóm tắt: Sử dụng phương pháp phân tích ảnh viễn thám kết hợp với thu thập tài liệu và khảo sát thực địa vào đánh giá hiện trạng tai biến , lũ quét - lũ bùn đá dọc tuyến đường HCM từ Quảng Trị đến Kon Tum, đã cho thấy: trên tuyến đường HCM qua Quảng Trị dài 162km đã phát sinh 15 khối trượt và 1 điểm lũ quét - lũ bùn đá với khối lượng đất đá 6.777m3, chiếm 9,3%; ; đoạn qua tỉnh TT. Huế dài 95km có 12 khối trượt lớn nhỏ, 2 điểm mương xói và 1 điểm lũ quét với khối lượng 10.830m3, chiếm 14,8%; đoạn qua tỉnh Quảng Nam trên chiều dài 190km có đến 26 khối trượt, 3 điểm mương xói, 1 điểm lũ quét, 2 điểm lũ bùn với khối lượng là 45.884m3, chiếm 63% trên toàn tuyến nghiên cứu. Key words: tuyến đường HCM, tai biến địa chất, ảnh viễn thám,… 1. Đặt vấn đề Đường Hồ Chí Minh (HCM) là tuyến giao thông huyết mạch quan trọng, có ý nghĩa chiến lược trong tất cả các lĩnh vực: chính trị, an ninh quốc phòng, kinh tế và văn hóa - xã hội của cả nước nói chung và của miền Trung nói riêng. Do chạy qua khu vực đồi núi nên tuyến đường này rất nhạy cảm đối với hoạt động trượt lở và lũ quét - lũ bùn đá vào mùa mưa lũ hàng năm. Tuy không xảy ra mãnh liệt như trước đây (năm 2009, 2010) song nhìn chung quy mô, cường độ cũng như tần suất xuất hiện trượt lở và lũ quét - lũ bùn đá vẫn rất phức tạp, gây ra những bất lợi rất lớn cho hoạt động kinh tế, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và tài sản của người dân sinh sống dọc tuyến đường nghiên cứu. Vào năm 2013, các cơn bão số 9, 10 và 14 ảnh hưởng đến các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, dưới tác động của lượng mưa lớn, gió mạnh đã gây nên hoạt động trượt lở đất đá (TLĐĐ), lũ quét - lũ bùn đá trên đường HCM xảy ra rất mãnh liệt, gây hậu quả nghiêm trọng trên nhiều phương diện. Trong tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) như hiện nay, các tai biến tự nhiên (TBTN), trong đó có TLĐĐ, lũ quét - lũ bùn đá sẽ ngày càng phức tạp, khó dự báo, rất cần công tác đánh giá, dự báo một cách nghiêm túc. Dưới đây là các kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả. 1 PGS.TS, Trường Đại học Khoa học Huế TS, Trường Đại học Khoa học Huế 3 ThS, Trường Đại học Khoa học Huế 4 ThS, Trường Đại học Khoa học Huế 2 85 ĐỖ QUANG THIÊN – NGUYỄN THỊ THANH NHÀN – TRẦN THỊ NGỌC QUỲNH – HỒ TRUNG THÀNH 2. Đánh giá tai biến địa chất bằng phương pháp phân tích viễn thám Bảng 1. Dữ liệu ảnh vệ tinh sử dụng cho tuyến đường nghiên cứu STT Ký hiệu ảnh Thời gian 1 2 3 4 5 LC81240492014078LGN00 LC81240502014030LGN00 LC81250482014117LGN00 LC81250492014037LGN00 LC81260482014060LGN00 19/01/2014 30/01/2014 27/04/2014 06/02/2014 10/03/2014 Vùng ảnh path 124 124 125 125 126 row 49 50 48 49 48 Phân tích tư liệu viễn thám là phương pháp hiện đại, có khả năng giải quyết những vấn đề ở tầm vĩ mô về không gian trong thời gian ngắn. Phương pháp này có khả năng xử lý ảnh đa thời gian, đa kênh phổ và có độ bao phủ lớn, nên thường được sử dụng để theo dõi sự biến động về môi trường tự nhiên nói chung và môi trường địa chất nói riêng do TLĐĐ, lũ bùn đá - lũ quét, xói lở - bồi tụ bờ sông, bờ biển,… Trong nghiên cứu TLĐĐ, lũ quét - lũ bùn đá phân tích tư liệu viễn thám cung cấp những thông tin về vị trí tai biến, giảm chi phí trong khảo sát, đặc biệt ở các vùng núi hiểm trở, giao thông khó khăn không thể tiếp cận các điểm xuất hiện tai biến bằng phương pháp khảo sát thực địa. Do vậy, việc kết hợp phương pháp phân tích ảnh viễn thám và khảo sát hiện trạng sẽ phác họa một cách đầy đủ, kịp thời về hiện trạng TLĐĐ và lũ quét - lũ bùn đá trên tuyến nghiên cứu. Để tiến hành phân tích, giải đoán ảnh viễn thám về TLĐĐ, lũ quét - lũ bùn đá các nguồn tài liệu được tiếp cận ở 2 dạng sau: Hình 1. Ảnh vệ tinh giải đoán TLĐĐ và lũ quét - lũ bùn đá dọc tuyến đường nghiên cứu 86 NGHIÊN CỨU TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH… Hình 2. Sơ đồ khối phân tích, giải đoán ảnh viễn thám và GIS Hình 3. Bản đồ hiện trạng TLĐĐ và lũ quét - lũ bùn đá dọc tuyến đường HCM nghiên cứu theo phương pháp phân tích ảnh viễn thám - Dữ liệu không gian: gồm các bản đồ (dữ liệu địa hình, địa chất, hiện trạng TLĐĐ, lũ quét - lũ bùn đá,…) và ảnh viễn thám (các ảnh Landsat 8 được cung cấp tại trang web http://glovis.usgs.gov nằm trong phạm vi nghiên cứu). Các ảnh vệ tinh chụp ở các thời điểm khác nhau nằm cùng một hệ qui chiếu WGS-84 UTM vùng 48, với độ phân giải ảnh là 30m. Thời gian thu thập ảnh từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2014 nhằm loại bỏ sự biến đổi nhất thời và cục bộ của môi trường địa chất do TLĐĐ, lũ quét - lũ quét dọc theo hành lang tuyến đường nghiên cứu trong thời gian mưa bão, đồng thời đảm bảo được các yếu tố kỹ thuật và không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyến đường Hồ Chí Minh Tai biến địa chất Ảnh viễn thám Đánh giá hiện trạng tai biến Phương pháp phân tích viễn thám Lũ bùn đáTài liệu liên quan:
-
4 trang 483 0 0
-
31 trang 136 0 0
-
Phân vùng ảnh viễn thám kích thước lớn dựa trên phân cụm mờ
7 trang 103 0 0 -
Đánh giá hiện trạng và tác động của các tai biến địa chất xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
13 trang 47 0 0 -
Giáo trình Địa chất môi trường: Phần 1 - Nguyễn Đình Hoè
171 trang 39 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
Đề tài: TRƯỢT LỠ ĐẤT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN
15 trang 32 0 0 -
Ứng dụng công nghệ khoan ngang trong xử lý trượt tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
10 trang 32 0 0 -
Mô hình tự động phân loại dữ liệu lớp phủ bề mặt phục vụ kiểm kê khí nhà kính bằng ảnh viễn thám
10 trang 32 0 0 -
Đề tài: TRƯỢT ĐẤT & CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN
31 trang 30 0 0