Nghiên cứu tái chế bã mía thành giấy ứng dụng trong cuộc sống
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.46 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết là tìm ra các phương pháp để tạo ra các sản phẩm từ bã mía thân thiện với môi trường và một phần là giá thành cũng sẽ thấp hơn các loại còn lại. Góp phần làm cho môi trường trở nên sạch hơn và giảm được lượng bã mía thừa của các nhà máy đường thải bỏ ra môi trường. Kết quả nghiên cứu cũng là cơ sở để tiến hành phát triển các sản phẩm mới có khả năng áp dụng cao trong thực tiễn và có khả năng kinh tế cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tái chế bã mía thành giấy ứng dụng trong cuộc sống NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ BÃ MÍA THÀNH GIẤY ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG Nguyễn Thị Bích Ngọc1, Trần Ngọc Trang Thanh1, Nguyễn Bích Ngọc1, Nguyễn Minh Thúy1 1. Lớp D19QM01 Khoa Khoa học quản lý. Email: ngoc.1907001@gmail.comTÓM TẮT Với thời đại kỷ nguyên mới thì giấy vẫn là nguồn nguyên liệu chính cho các hoạt độngsinh hoạt và sản xuất. Do đó, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu tái chế giấy từ bã mía để giảm lượngrác thải và hạn chế cạn kiệt tài nguyên có sẵn. Bằng vật liệu chính là bã mía cùng với các chấtkết dính là nha đam, tinh bột ngô và CaCO3 theo tỷ lệ nhất định để tạo ra các sản phẩm giấy.Từ các phương pháp thu thập số liệu, thực nghiệm, kiểm tra chất lượng và phân tích tổng hợpđể chế tạo ra giấy từ mía ứng dụng vào cuộc sống hàng. Qua quá trình kiểm tra độ rã cho thấykhoảng 3 tiếng giấy rã trong nước. Sản phẩm có thể xé được và độ kết dính tốt. Sản phẩm làmtừ thủ công nên độ dày mỏng có thể điều chỉnh tùy theo mục đích sử dụng. Sản phẩm có độcong nhất định và độ bền cao. Từ khóa: Bã mía, giấy, tái chếĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của con người thì kèm theo đó là nhu cầu sửdụng các sản phẩm làm từ giấy ngày càng cao. Giấy được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vựctừ nghiên cứu, xây dựng đến môi trường. Điều này cũng khiến cho nạn chặt phá rừng tăngnhanh, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, nước thải từ ngành côngnghiệp giấy có chứa độc tính cao do các hỗn hợp phức tạp từ quá trình sản xuất giấy gây nênlàm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Trong khi đó, lượng bã mía của các nhà máy đườngrất dồi dào nhưng chưa có giải pháp xử lí hợp lý nên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môitrường như bốc mùi, hoạt động của các vi sinh vật ngày càng nhiều gây ảnh hưởng đến sứckhỏe của con người... Lượng mía thải bỏ này góp phần làm cho tình hình ô nhiễm môi trườngtrở nên nghiêm trọng hơn và cần có nhiều giải pháp thiết thực để giải quyết vấn đề. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nên chúng tôi đã tìm hiểu về việc sử dụngsản phẩm tái chế và dùng những nguyên liệu thải bỏ để vừa giảm thiểu được nạn phá rừng, vừahạn chế ô nhiễm môi trường. Do đó, đề tài “Nghiên cứu tái chế bã mía thành giấy ứng dụngtrong cuộc sống” được thực hiện. Mục đích là tìm ra các phương pháp để tạo ra các sản phẩmtừ bã mía thân thiện với môi trường và một phần là giá thành cũng sẽ thấp hơn các loại còn lại.Góp phần làm cho môi trường trở nên sạch hơn và giảm được lượng bã mía thừa của các nhàmáy đường thải bỏ ra môi trường. Kết quả nghiên cứu cũng là cơ sở để tiến hành phát triển cácsản phẩm mới có khả năng áp dụng cao trong thực tiễn và có khả năng kinh tế cao. 530PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp Tiến hành thực hiện thu thập và tìm hiểu tài liệu thông qua sách, báo và các bài nghiêncứu trong và ngoài nước trên Internet… các bài có nội dung liên quan đến các sản phẩm đượctái chế từ bã mía và từ các nguyên liệu khác. Các phương pháp, quy trình làm ra sản phẩm cũng như ưu và nhược điểm từ sản phẩm,ưu điểm lớn nhất của việc sản xuất sản phẩm ứng dụng từ bã mía đó là giảm tác động xấu đếnmôi trường và giảm lãng phí tài nguyên. 2. Phương pháp thực nghiệm Để làm ra một sản phẩm hoàn chỉnh, các nguyên vật liệu thực hiện được thống kê cụ thểnhư sau: Thống kê nguyên vật liệu STT Vật liệu Số lượng 1 Bã mía 50g 2 Nha Đam 140ml 3 Ray 1 cái 4 Khuôn 1 cái 5 CaCO3 40g 6 Baking Soda 100g 7 Nồi 1 cái 8 Thau 1 cái 9 Máy xay 1 cái 10 Dao 1 cái 11 Cân 1 cái 12 Kéo 2 cái 13 Tinh bột Ngô 20g (Nguồn: sinh viên thực hiện) Để làm ra một sản phẩm hoàn chỉnh, quá trình thực hiện như sau: Các bước thực hiện: 531 Bước 1: Thu gom nguyên liệu bã mía từ các xe thải bỏ Sinh viên tiến hành vận động, thu gom bã mía tại các địa điểm bán nước mía trong khuvực Thành phố Thủ Dầu Một. Bước 2: Rử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tái chế bã mía thành giấy ứng dụng trong cuộc sống NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ BÃ MÍA THÀNH GIẤY ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG Nguyễn Thị Bích Ngọc1, Trần Ngọc Trang Thanh1, Nguyễn Bích Ngọc1, Nguyễn Minh Thúy1 1. Lớp D19QM01 Khoa Khoa học quản lý. Email: ngoc.1907001@gmail.comTÓM TẮT Với thời đại kỷ nguyên mới thì giấy vẫn là nguồn nguyên liệu chính cho các hoạt độngsinh hoạt và sản xuất. Do đó, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu tái chế giấy từ bã mía để giảm lượngrác thải và hạn chế cạn kiệt tài nguyên có sẵn. Bằng vật liệu chính là bã mía cùng với các chấtkết dính là nha đam, tinh bột ngô và CaCO3 theo tỷ lệ nhất định để tạo ra các sản phẩm giấy.Từ các phương pháp thu thập số liệu, thực nghiệm, kiểm tra chất lượng và phân tích tổng hợpđể chế tạo ra giấy từ mía ứng dụng vào cuộc sống hàng. Qua quá trình kiểm tra độ rã cho thấykhoảng 3 tiếng giấy rã trong nước. Sản phẩm có thể xé được và độ kết dính tốt. Sản phẩm làmtừ thủ công nên độ dày mỏng có thể điều chỉnh tùy theo mục đích sử dụng. Sản phẩm có độcong nhất định và độ bền cao. Từ khóa: Bã mía, giấy, tái chếĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của con người thì kèm theo đó là nhu cầu sửdụng các sản phẩm làm từ giấy ngày càng cao. Giấy được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vựctừ nghiên cứu, xây dựng đến môi trường. Điều này cũng khiến cho nạn chặt phá rừng tăngnhanh, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, nước thải từ ngành côngnghiệp giấy có chứa độc tính cao do các hỗn hợp phức tạp từ quá trình sản xuất giấy gây nênlàm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Trong khi đó, lượng bã mía của các nhà máy đườngrất dồi dào nhưng chưa có giải pháp xử lí hợp lý nên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môitrường như bốc mùi, hoạt động của các vi sinh vật ngày càng nhiều gây ảnh hưởng đến sứckhỏe của con người... Lượng mía thải bỏ này góp phần làm cho tình hình ô nhiễm môi trườngtrở nên nghiêm trọng hơn và cần có nhiều giải pháp thiết thực để giải quyết vấn đề. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nên chúng tôi đã tìm hiểu về việc sử dụngsản phẩm tái chế và dùng những nguyên liệu thải bỏ để vừa giảm thiểu được nạn phá rừng, vừahạn chế ô nhiễm môi trường. Do đó, đề tài “Nghiên cứu tái chế bã mía thành giấy ứng dụngtrong cuộc sống” được thực hiện. Mục đích là tìm ra các phương pháp để tạo ra các sản phẩmtừ bã mía thân thiện với môi trường và một phần là giá thành cũng sẽ thấp hơn các loại còn lại.Góp phần làm cho môi trường trở nên sạch hơn và giảm được lượng bã mía thừa của các nhàmáy đường thải bỏ ra môi trường. Kết quả nghiên cứu cũng là cơ sở để tiến hành phát triển cácsản phẩm mới có khả năng áp dụng cao trong thực tiễn và có khả năng kinh tế cao. 530PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp Tiến hành thực hiện thu thập và tìm hiểu tài liệu thông qua sách, báo và các bài nghiêncứu trong và ngoài nước trên Internet… các bài có nội dung liên quan đến các sản phẩm đượctái chế từ bã mía và từ các nguyên liệu khác. Các phương pháp, quy trình làm ra sản phẩm cũng như ưu và nhược điểm từ sản phẩm,ưu điểm lớn nhất của việc sản xuất sản phẩm ứng dụng từ bã mía đó là giảm tác động xấu đếnmôi trường và giảm lãng phí tài nguyên. 2. Phương pháp thực nghiệm Để làm ra một sản phẩm hoàn chỉnh, các nguyên vật liệu thực hiện được thống kê cụ thểnhư sau: Thống kê nguyên vật liệu STT Vật liệu Số lượng 1 Bã mía 50g 2 Nha Đam 140ml 3 Ray 1 cái 4 Khuôn 1 cái 5 CaCO3 40g 6 Baking Soda 100g 7 Nồi 1 cái 8 Thau 1 cái 9 Máy xay 1 cái 10 Dao 1 cái 11 Cân 1 cái 12 Kéo 2 cái 13 Tinh bột Ngô 20g (Nguồn: sinh viên thực hiện) Để làm ra một sản phẩm hoàn chỉnh, quá trình thực hiện như sau: Các bước thực hiện: 531 Bước 1: Thu gom nguyên liệu bã mía từ các xe thải bỏ Sinh viên tiến hành vận động, thu gom bã mía tại các địa điểm bán nước mía trong khuvực Thành phố Thủ Dầu Một. Bước 2: Rử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tái chế giấy Tái chế bã mía thành giấy Tái chế giấy từ bã mía Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Tái chế chất thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lí chất thải: Tái chế giấy
26 trang 22 0 0 -
Đề tài: TÁI CHẾ CHẤT THẢI VÔ CƠ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG
43 trang 19 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
Nâng cao hiệu quản quản lý chất thải rắn đô thị thông qua phân loại tại nguồn
6 trang 18 0 0 -
Bài thảo luận môn Tái chế và sử dụng chất thải: Tái chế bùn đỏ
24 trang 17 0 0 -
Giải pháp về vấn đề ô nhiễm không khí tại Tp. Hồ Chí Minh
4 trang 17 0 0 -
Tái chế và sử dụng chất thải: Phần 2 - Huỳnh Trung Hải
195 trang 16 0 0 -
Tái chế và sử dụng chất thải: Phần 1 - Huỳnh Trung Hải
154 trang 15 0 0 -
Ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu đến phát triển bền vững
7 trang 14 0 0 -
Khu tái chế - FFK Recycling Park for Ho Chi Minh City
20 trang 14 0 0