Nghiên cứu tạo chồi in vitro cây hoa hồng tỷ muội ((Rosa chinensis Jacq. Var. minima Redh)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của bài viết nhằm hoàn thiện quy trình nuôi cấy thu nhận chồi in vitro của cây hoa hồng tỷ muội, làm cơ sở cho quá trình vi nhân giống loài cây này, nhằm cung cấp nguồn cây giống đồng nhất, sạch bệnh, khỏe mạnh đáp ứng sản xuất thương mại loài cây này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tạo chồi in vitro cây hoa hồng tỷ muội ((Rosa chinensis Jacq. Var. minima Redh)Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 15 (1) (2018) 57-64NGHIÊN CỨU TẠO CHỒI IN VITRO CÂY HOA HỒNG TỶ MUỘI(Rosa chinensis Jacq. Var. minima Redh.)Nguyễn Ngọc Quỳnh Thơ, Nguyễn Duy Khánh,Huỳnh Thị Ánh Sang, Từ Văn Út, Trương Quỳnh Yến Yến,Nguyễn Thành Luân, Trịnh Thị Hương*Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM*Email: trinhthihuongcsdl@gmail.comNgày nhận bài: 02/4/2018; Ngày chấp nhận đăng: 05/6/2018TÓM TẮTHoa hồng là một loài hoa đẹp, rất được ưa chuộng. Tuy nhiên, các nghiên cứu vi nhângiống cây hoa hồng thường gặp nhiều khó khăn do loài hoa này thuộc nhóm cây thân gỗ.Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo chồi in vitro từ đốt thân củacây hoa hồng tỷ muội (Rosa chinensis Jacq. Var. minima Redh) được khảo sát. Kết quả thuđược cho thấy, các đoạn đốt thân được khử trùng bằng dung dịch HgCl2 0,2% trong thời gian10 phút cho tỷ lệ mẫu không nhiễm và sống sót đạt 71,67%. Môi trường thích hợp để tạochồi in vitro từ đốt thân là môi trường MS (Murashige and Skoog) có bổ sung 2 mg/L BA(benzyl adenine), 0,5 mg/L kinetin, 0,5 g/L than hoạt tính, 30 g/L sucrose, pH 5,8. Sau21 ngày nuôi cấy, tỷ lệ bật chồi đạt 100%, số chồi đạt 3,6 chồi/mẫu, với chiều cao trung bìnhcủa chồi là 2,2 cm. Kết quả đạt được của nghiên cứu là cơ sở cho việc xây dựng quy trình vi nhângiống cây hoa hồng tỷ muội cung cấp nguồn giống cây hoa hồng cho các khu vực trồng hoa.Từ khóa: Chất điều hoà sinh trưởng thực vật, hoa hồng tỷ muội, in vitro, tạo chồi, vi nhân giống.1. MỞ ĐẦUHoa hồng là một trong những loài hoa được ưa chuộng nhất trên thế giới. Trong tựnhiên, hoa hồng có nhiều loại khác nhau: hồng Beauvais, hồng California, hồng Trung Hoa,hồng tỷ muội... Đặc biệt, hoa hồng tỷ muội có ưu điểm so với các giống hoa hồng khác như:màu sắc đa dạng, dễ nở hoa, lâu tàn, hoa nở nhiều lần trong năm và ngày càng chiếm đượcthị hiếu trên thị trường hoa, cây cảnh. Làng hoa Sa Đéc là nơi cung cấp một lượng lớn hoacắt cành và cây cảnh cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có hoa hồng tỷ muội.Phương pháp nhân giống loài hoa hồng này chủ yếu là giâm cành. Phương pháp này thườngthu được hiệu quả thấp, cây dễ thoái hoá và khó kiểm soát được phẩm chất của cây con. Hiệnnay, phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật được sử dụng khá phổ biến trong vi nhângiống nhiều loài cây trồng khác nhau, do ưu điểm của phương pháp là có thể nhân nhanh vớisố lượng lớn trong một thời gian ngắn, đồng thời tạo cây sạch bệnh và đồng nhất về mặt ditruyền [1].Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật lên hoa hồng thườnggặp nhiều khó khăn. Vấn đề chính là các đoạn thân chuyển từ môi trường bên ngoài vào môitrường MS vô trùng để nuôi cấy dễ mang theo những vi sinh vật bám ở bề mặt thân cây cũngnhư bị nhiễm nội sinh. Ngoài ra, sự chuyển đổi môi trường ảnh hưởng nhất định đến khảnăng sống sót và điều tiết sinh trưởng của chồi bật từ đoạn thân còn mang theo các tính chấtcủa cây ex vitro. Bên cạnh đó, vi nhân giống một loại cây thân bán gỗ và có tinh dầu như cây57Nguyễn Ngọc Quỳnh Thơ, Nguyễn Duy Khánh, Huỳnh Thị Anh Sang, Từ Văn Út,…hoa hồng thường xuyên gặp phải sự tích lũy hợp chất phenol trong cây gây ra hiện tượng ức chếsinh trưởng, khó nuôi cấy, chậm phát triển, vàng lá và cây dễ bị chết trong môi trường in vitro.Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích hoàn thiện quy trình nuôi cấythu nhận chồi in vitro của cây hoa hồng tỷ muội, làm cơ sở cho quá trình vi nhân giống loàicây này, nhằm cung cấp nguồn cây giống đồng nhất, sạch bệnh, khỏe mạnh đáp ứng sản xuấtthương mại loài cây này.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuVật liệu được sử dụng trong nghiên cứu là các đốt thân (có kích thước khoảng 3 cm)của cây hoa hồng tỷ muội (Rosa chinensis Jacq. Var. minima Redh) thu nhận tại Thành phốSa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Bố trí thí nghiệmThí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng HgCl2 lên khả năng tạo chồi in vitrocây hoa hồng tỷ muộiCành cây hoa hồng tỷ muội khỏe mạnh được cắt thành từng đốt thân mang chồi ngủ dàikhoảng 3 cm. Các đốt thân này được rửa bằng xà phòng loãng, sau đó rửa lại với nước sạchvà để dưới vòi nước chảy trong 30 phút, rửa bằng nước cất vô trùng trước khi xử lý vớiethanol 70% trong 2 phút. Tiếp theo, trong tủ cấy vô trùng, mẫu được ngâm vào dung dịchkhử trùng HgCl2 ở các nồng độ khác nhau: 0,1; 0,2; 0,3% trong 10 phút.Sau đó các mẫu được cấy lên môi trường MS có bổ sung 1,0 mg/L BA, 20 g/L sucrose,8 g/L agar, pH 5,8 [2, 3]. Đây là môi trường cơ bản cho các thí nghiệm tiếp theo.Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ than hoạt tính lên khả năng tạo chồi in vitrocủa cây hoa hồng tỷ muộiCác mẫu đốt thân sau khi khử trùng được cấy vào môi trường cơ bản có bổ sung thanhoạt tính ở các nồng độ khác nhau: 0; 0,5; 1,0 g/L.Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tạo chồi in vitro cây hoa hồng tỷ muội ((Rosa chinensis Jacq. Var. minima Redh)Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 15 (1) (2018) 57-64NGHIÊN CỨU TẠO CHỒI IN VITRO CÂY HOA HỒNG TỶ MUỘI(Rosa chinensis Jacq. Var. minima Redh.)Nguyễn Ngọc Quỳnh Thơ, Nguyễn Duy Khánh,Huỳnh Thị Ánh Sang, Từ Văn Út, Trương Quỳnh Yến Yến,Nguyễn Thành Luân, Trịnh Thị Hương*Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM*Email: trinhthihuongcsdl@gmail.comNgày nhận bài: 02/4/2018; Ngày chấp nhận đăng: 05/6/2018TÓM TẮTHoa hồng là một loài hoa đẹp, rất được ưa chuộng. Tuy nhiên, các nghiên cứu vi nhângiống cây hoa hồng thường gặp nhiều khó khăn do loài hoa này thuộc nhóm cây thân gỗ.Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo chồi in vitro từ đốt thân củacây hoa hồng tỷ muội (Rosa chinensis Jacq. Var. minima Redh) được khảo sát. Kết quả thuđược cho thấy, các đoạn đốt thân được khử trùng bằng dung dịch HgCl2 0,2% trong thời gian10 phút cho tỷ lệ mẫu không nhiễm và sống sót đạt 71,67%. Môi trường thích hợp để tạochồi in vitro từ đốt thân là môi trường MS (Murashige and Skoog) có bổ sung 2 mg/L BA(benzyl adenine), 0,5 mg/L kinetin, 0,5 g/L than hoạt tính, 30 g/L sucrose, pH 5,8. Sau21 ngày nuôi cấy, tỷ lệ bật chồi đạt 100%, số chồi đạt 3,6 chồi/mẫu, với chiều cao trung bìnhcủa chồi là 2,2 cm. Kết quả đạt được của nghiên cứu là cơ sở cho việc xây dựng quy trình vi nhângiống cây hoa hồng tỷ muội cung cấp nguồn giống cây hoa hồng cho các khu vực trồng hoa.Từ khóa: Chất điều hoà sinh trưởng thực vật, hoa hồng tỷ muội, in vitro, tạo chồi, vi nhân giống.1. MỞ ĐẦUHoa hồng là một trong những loài hoa được ưa chuộng nhất trên thế giới. Trong tựnhiên, hoa hồng có nhiều loại khác nhau: hồng Beauvais, hồng California, hồng Trung Hoa,hồng tỷ muội... Đặc biệt, hoa hồng tỷ muội có ưu điểm so với các giống hoa hồng khác như:màu sắc đa dạng, dễ nở hoa, lâu tàn, hoa nở nhiều lần trong năm và ngày càng chiếm đượcthị hiếu trên thị trường hoa, cây cảnh. Làng hoa Sa Đéc là nơi cung cấp một lượng lớn hoacắt cành và cây cảnh cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có hoa hồng tỷ muội.Phương pháp nhân giống loài hoa hồng này chủ yếu là giâm cành. Phương pháp này thườngthu được hiệu quả thấp, cây dễ thoái hoá và khó kiểm soát được phẩm chất của cây con. Hiệnnay, phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật được sử dụng khá phổ biến trong vi nhângiống nhiều loài cây trồng khác nhau, do ưu điểm của phương pháp là có thể nhân nhanh vớisố lượng lớn trong một thời gian ngắn, đồng thời tạo cây sạch bệnh và đồng nhất về mặt ditruyền [1].Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật lên hoa hồng thườnggặp nhiều khó khăn. Vấn đề chính là các đoạn thân chuyển từ môi trường bên ngoài vào môitrường MS vô trùng để nuôi cấy dễ mang theo những vi sinh vật bám ở bề mặt thân cây cũngnhư bị nhiễm nội sinh. Ngoài ra, sự chuyển đổi môi trường ảnh hưởng nhất định đến khảnăng sống sót và điều tiết sinh trưởng của chồi bật từ đoạn thân còn mang theo các tính chấtcủa cây ex vitro. Bên cạnh đó, vi nhân giống một loại cây thân bán gỗ và có tinh dầu như cây57Nguyễn Ngọc Quỳnh Thơ, Nguyễn Duy Khánh, Huỳnh Thị Anh Sang, Từ Văn Út,…hoa hồng thường xuyên gặp phải sự tích lũy hợp chất phenol trong cây gây ra hiện tượng ức chếsinh trưởng, khó nuôi cấy, chậm phát triển, vàng lá và cây dễ bị chết trong môi trường in vitro.Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích hoàn thiện quy trình nuôi cấythu nhận chồi in vitro của cây hoa hồng tỷ muội, làm cơ sở cho quá trình vi nhân giống loàicây này, nhằm cung cấp nguồn cây giống đồng nhất, sạch bệnh, khỏe mạnh đáp ứng sản xuấtthương mại loài cây này.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuVật liệu được sử dụng trong nghiên cứu là các đốt thân (có kích thước khoảng 3 cm)của cây hoa hồng tỷ muội (Rosa chinensis Jacq. Var. minima Redh) thu nhận tại Thành phốSa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Bố trí thí nghiệmThí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng HgCl2 lên khả năng tạo chồi in vitrocây hoa hồng tỷ muộiCành cây hoa hồng tỷ muội khỏe mạnh được cắt thành từng đốt thân mang chồi ngủ dàikhoảng 3 cm. Các đốt thân này được rửa bằng xà phòng loãng, sau đó rửa lại với nước sạchvà để dưới vòi nước chảy trong 30 phút, rửa bằng nước cất vô trùng trước khi xử lý vớiethanol 70% trong 2 phút. Tiếp theo, trong tủ cấy vô trùng, mẫu được ngâm vào dung dịchkhử trùng HgCl2 ở các nồng độ khác nhau: 0,1; 0,2; 0,3% trong 10 phút.Sau đó các mẫu được cấy lên môi trường MS có bổ sung 1,0 mg/L BA, 20 g/L sucrose,8 g/L agar, pH 5,8 [2, 3]. Đây là môi trường cơ bản cho các thí nghiệm tiếp theo.Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ than hoạt tính lên khả năng tạo chồi in vitrocủa cây hoa hồng tỷ muộiCác mẫu đốt thân sau khi khử trùng được cấy vào môi trường cơ bản có bổ sung thanhoạt tính ở các nồng độ khác nhau: 0; 0,5; 1,0 g/L.Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất điều hoà sinh trưởng thực vật Hoa hồng tỷ muội Khả năng tạo chồi in vitro cây hoa hồng tỷ muội Khả năng bật chồi của đốt thân hoa hồng tỷ muội Quá trình tạo chồi in vitro cây hoa hồng tỷ muộiTài liệu liên quan:
-
102 trang 22 0 0
-
138 trang 21 0 0
-
101 trang 20 0 0
-
87 trang 20 0 0
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 405/2021
164 trang 18 0 0 -
Tạp chí khoa học Công nghệ và Thực phẩm: Tập 22 - Số 4/2022
165 trang 18 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 11 - ThS. Võ Thanh Phúc
28 trang 17 0 0 -
99 trang 16 0 0
-
Bài thuyết trình Sinh lý thực vật: Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng trong trồng hoa và cây cảnh
29 trang 15 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 19 - ThS. Võ Thanh Phúc
35 trang 14 0 0