Nghiên cứu Thần kinh học: Phần 1 (Tái bản lần 4)
Số trang: 207
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.06 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Thần kinh học" Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Bài mở đầu - Phương pháp lâm sàng thần kinh học; Tiếp cận chẩn đoán bệnh thần kinh ngoại biên; bệnh cơ; bệnh tủy sống; thân não; thần kinh sọ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Thần kinh học: Phần 1 (Tái bản lần 4) Đ Ạ I HỌC Y DƯỢC TP H ồ C H Í M INH B Ộ M Ô N T H Ầ N K IN H PGS TS VŨ ANH NHỊ (Chủ biên)THẦN KINH HỌC (TÁI BẢN LẦN 4, CÓ BỔ SUNG VÀ SỬA CHỮA) NHÀ XUẮT BẢN ĐAI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013CHỦ B IÊ N : PGS TS Vũ Anh NhịCÁC TÁC GIẢ 1. Nguyễn Hữu Công, TS BS Bệnh viện Chợ Rầy 2. Lê Thị Cẩm Dung, BS CKI Thần kinh, Giảng viên, ĐHYD 3. Huỳnh Thị Liễu, ThS, BS CKI Thần kinh, Giảng viên, ĐHYD 4. Lê Minh, BS CKII Thần kinh, Giảng viên chính, ĐHYD 5. Bùi Kim Mỹ, BS CKI Thần kinh, Giảng viên, ĐHYD 6. Lê Văn Nam, BS CKI Thần kinh, Giảng viên, ĐHYD 7. Vũ Anh Nhị, PGS, TS, Giảng viên chính, ĐHYD 8. Cao Phi Phong, TS BS Thần kinh, Giảng viên chính, ĐHYD 9. Trần Công Thắng, TS BS Thần kinh, Giảng viên, ĐHYD 10. Lê Văn Tuấn, TS BS Thần kinh, Giảng viên chính, ĐHYD MỤC LỤCB ài 1: B ài mở đ ầ u - Phương p h á p lâm sàng th â n kinh h ọ c ........................................ỉ B ài 14: Hội chứng tă n g á p lực nội s ọ ...........................................................................219 M ề (V ăn Q u ấnB ài 15: M ạch m áu não & T ai biến m ạch m áu n ã o ....................................... ...........237 (V ã ( ý ĩn íi QỈIĩịB ài 16: Hội chứng liệ t n ử a n g ư ờ i............................. ................ ................................... 273 ‘ níự nh Q h ị M iều XB àl 17: Hội chứng liệ t hai chi d ư đ i...............................................................................283 JCuụnk Q h ị M iềnB ài 18: Động k ỉn h ........................;........................................................................... ........ 294 M ề (V ă n (fla mB ài 19: Đ au đ ầ u ................................................ .......................................... ......................306 Mê Thằn kiThhoc( B à i m à đ ầ u PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG THAN KINH HỌCMỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Cách tiếp cận bệnh thần lrình 2. Phương pháp xử ỉỷ các tình huấng trong thần kinh họcNỘIDUNGCách tiếp cận thắn kinh Kỹ năng lâm sàng thẩn kinh Một SỐ cách lập luận lâm sàng trong thán kinh họcChăm só c người bệnh Ưệu pháp dùng thuốc Sự ưng thuận cán được giải thích Bệnh khỏng thể chữa dược và tử vongCÁCH TIẾP CẬN BỆNH THAN KINH Thần kinh học là môn học chuyên ngành của y học lâm sàng. Lâm sàng thần kinhhọc gắn bố với hai Bnh vực là khoa học và kỹ năng lâm sàng. Vai trò của khoa học trongy học nói chung và Vong thần kinh học nói riêng là rõ ràng và chính xác. Nhữhg kỹ nănglâm sàng dựa trên cơ sở khoa học lậ nền tảng cho nhiều giải pháp của nhiều vấn đề lâmsàng thần kinh. Những thành tựu đáng ngạc nhiên trong nhiều thập kỷ qua về phươngpháp chẩn đoán và điều trị bệnh đã giúp cho cấc nhà thần kinh học trong các kỹ thuậtmô tả sinh động sinh lý bệnh, từ đó cho phép tiếp cận tới những vấn đề lâm sàng đangđược cho là “hóc búa” và “tiềm tàng” của thần kinh học. Tuy vậy, dù kiến thức về thần kinh học đã mỡ rộng nhiều và còn tiếp tục mở rộngnữa, trách nhiệm của thầy thuốc chăm sóc người bệnh vẫn không hề thay đổi. Quan hệgiữa người bệnh và thầy thuốc không chỉ về khoa học mà còn là biểu hiện giao tiếp vàcách tiếp cận bệnh. Có thể là điều nhàm chán khi nhân mạnh rằng, người thầy thuốctiếp cận với người bệnh không phải như những “ca bệnh” hoặc những “con bệnh”, mà lànhững con người phải tìm đến thầy thuốc với những than phiền và các khiếm khuyếtthần kinh. Phần lớn người bệnh tỏ ra lo âu và sợ hãi. Họ thường tìm cách đạt tới mụcđích lổn là tự thuyết phục những rối loạn vừa trình bày của mình là không có bệnh hoặcbệnh mình có thể chữa khỏi. Trong bối cảnh như vậy người thầy thuốc cần có cách tiếpcận và thăm khám thích hợp. 1 IBài V Ph/ona f*iầp lãm sàna thần kHi hoc Môn thần kinh học nghiên cứu tổ chức chung của hệ thần kinh và nhữug trạng tháibệnh lý của nó. Hệ thần kinh tạo nên nền tảng của các chức năng thần kinh, trong trụcthần kinh cố nhiều chức năng khác nhau, mỗi chức năng lại cố các trung tâm riêng (tủysống, thân não, hạch nền, vỏ não và các dây thần kinh sọ, hoặc vùng chất xám và c h íttrắng). Hệ thống thần kinh được cấu tạo, sắp xếp hoàn thiện nhằm nhận biết môi trườngbên ngoài xung quanh mà con người lđn lên, với mục đích cuối cùng là hành động thíchnghi với môi trường xung quanh.Kỹ nãng lâm sàng thần kỉnh Bên cạnh những hiểu biết có tính nguyên tắc thần kinh học, các thầy thuốc khinghiên cứu về lâm sàng thần kinh cần cố kỹ năng lâm sàng. Hỏi tiền sử bệnh, bệnh sử được viết lại bao gồm toàn bộ các sự kiện cố ý nghĩatrong đời sấng người bệnh. Trong bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Thần kinh học: Phần 1 (Tái bản lần 4) Đ Ạ I HỌC Y DƯỢC TP H ồ C H Í M INH B Ộ M Ô N T H Ầ N K IN H PGS TS VŨ ANH NHỊ (Chủ biên)THẦN KINH HỌC (TÁI BẢN LẦN 4, CÓ BỔ SUNG VÀ SỬA CHỮA) NHÀ XUẮT BẢN ĐAI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013CHỦ B IÊ N : PGS TS Vũ Anh NhịCÁC TÁC GIẢ 1. Nguyễn Hữu Công, TS BS Bệnh viện Chợ Rầy 2. Lê Thị Cẩm Dung, BS CKI Thần kinh, Giảng viên, ĐHYD 3. Huỳnh Thị Liễu, ThS, BS CKI Thần kinh, Giảng viên, ĐHYD 4. Lê Minh, BS CKII Thần kinh, Giảng viên chính, ĐHYD 5. Bùi Kim Mỹ, BS CKI Thần kinh, Giảng viên, ĐHYD 6. Lê Văn Nam, BS CKI Thần kinh, Giảng viên, ĐHYD 7. Vũ Anh Nhị, PGS, TS, Giảng viên chính, ĐHYD 8. Cao Phi Phong, TS BS Thần kinh, Giảng viên chính, ĐHYD 9. Trần Công Thắng, TS BS Thần kinh, Giảng viên, ĐHYD 10. Lê Văn Tuấn, TS BS Thần kinh, Giảng viên chính, ĐHYD MỤC LỤCB ài 1: B ài mở đ ầ u - Phương p h á p lâm sàng th â n kinh h ọ c ........................................ỉ B ài 14: Hội chứng tă n g á p lực nội s ọ ...........................................................................219 M ề (V ăn Q u ấnB ài 15: M ạch m áu não & T ai biến m ạch m áu n ã o ....................................... ...........237 (V ã ( ý ĩn íi QỈIĩịB ài 16: Hội chứng liệ t n ử a n g ư ờ i............................. ................ ................................... 273 ‘ níự nh Q h ị M iều XB àl 17: Hội chứng liệ t hai chi d ư đ i...............................................................................283 JCuụnk Q h ị M iềnB ài 18: Động k ỉn h ........................;........................................................................... ........ 294 M ề (V ă n (fla mB ài 19: Đ au đ ầ u ................................................ .......................................... ......................306 Mê Thằn kiThhoc( B à i m à đ ầ u PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG THAN KINH HỌCMỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Cách tiếp cận bệnh thần lrình 2. Phương pháp xử ỉỷ các tình huấng trong thần kinh họcNỘIDUNGCách tiếp cận thắn kinh Kỹ năng lâm sàng thẩn kinh Một SỐ cách lập luận lâm sàng trong thán kinh họcChăm só c người bệnh Ưệu pháp dùng thuốc Sự ưng thuận cán được giải thích Bệnh khỏng thể chữa dược và tử vongCÁCH TIẾP CẬN BỆNH THAN KINH Thần kinh học là môn học chuyên ngành của y học lâm sàng. Lâm sàng thần kinhhọc gắn bố với hai Bnh vực là khoa học và kỹ năng lâm sàng. Vai trò của khoa học trongy học nói chung và Vong thần kinh học nói riêng là rõ ràng và chính xác. Nhữhg kỹ nănglâm sàng dựa trên cơ sở khoa học lậ nền tảng cho nhiều giải pháp của nhiều vấn đề lâmsàng thần kinh. Những thành tựu đáng ngạc nhiên trong nhiều thập kỷ qua về phươngpháp chẩn đoán và điều trị bệnh đã giúp cho cấc nhà thần kinh học trong các kỹ thuậtmô tả sinh động sinh lý bệnh, từ đó cho phép tiếp cận tới những vấn đề lâm sàng đangđược cho là “hóc búa” và “tiềm tàng” của thần kinh học. Tuy vậy, dù kiến thức về thần kinh học đã mỡ rộng nhiều và còn tiếp tục mở rộngnữa, trách nhiệm của thầy thuốc chăm sóc người bệnh vẫn không hề thay đổi. Quan hệgiữa người bệnh và thầy thuốc không chỉ về khoa học mà còn là biểu hiện giao tiếp vàcách tiếp cận bệnh. Có thể là điều nhàm chán khi nhân mạnh rằng, người thầy thuốctiếp cận với người bệnh không phải như những “ca bệnh” hoặc những “con bệnh”, mà lànhững con người phải tìm đến thầy thuốc với những than phiền và các khiếm khuyếtthần kinh. Phần lớn người bệnh tỏ ra lo âu và sợ hãi. Họ thường tìm cách đạt tới mụcđích lổn là tự thuyết phục những rối loạn vừa trình bày của mình là không có bệnh hoặcbệnh mình có thể chữa khỏi. Trong bối cảnh như vậy người thầy thuốc cần có cách tiếpcận và thăm khám thích hợp. 1 IBài V Ph/ona f*iầp lãm sàna thần kHi hoc Môn thần kinh học nghiên cứu tổ chức chung của hệ thần kinh và nhữug trạng tháibệnh lý của nó. Hệ thần kinh tạo nên nền tảng của các chức năng thần kinh, trong trụcthần kinh cố nhiều chức năng khác nhau, mỗi chức năng lại cố các trung tâm riêng (tủysống, thân não, hạch nền, vỏ não và các dây thần kinh sọ, hoặc vùng chất xám và c h íttrắng). Hệ thống thần kinh được cấu tạo, sắp xếp hoàn thiện nhằm nhận biết môi trườngbên ngoài xung quanh mà con người lđn lên, với mục đích cuối cùng là hành động thíchnghi với môi trường xung quanh.Kỹ nãng lâm sàng thần kỉnh Bên cạnh những hiểu biết có tính nguyên tắc thần kinh học, các thầy thuốc khinghiên cứu về lâm sàng thần kinh cần cố kỹ năng lâm sàng. Hỏi tiền sử bệnh, bệnh sử được viết lại bao gồm toàn bộ các sự kiện cố ý nghĩatrong đời sấng người bệnh. Trong bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vũ Anh Nhị Thần kinh học Bệnh thần kinh ngoại biên Phương pháp lâm sàng thần kinh học Rối loạn tiền đình Triệu chứng tổn thương bán cầu đại nãoTài liệu liên quan:
-
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 35 0 0 -
Các Thuốc chữa chóng mặt do rối loạn tiền đình
8 trang 25 0 0 -
Neurology 4 mrcp answers book - part 7
14 trang 24 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Rối loạn tiền đình: Khi nào cần đi khám?
6 trang 23 0 0 -
Neurology 4 mrcp answers book - part 3
14 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Kỹ thuật lâm sàng thần kinh: Phần 2
83 trang 20 0 0 -
Hai thể bệnh rối loạn tiền đình
5 trang 20 0 0 -
Thần kinh học (Tái bản lần 4): Phần 2
210 trang 20 0 0