Nghiên cứu thành phần hóa hoc̣ và khảo sát hoaṭ tính sinh học của tinh dầu sả chanh cymbopogon citratus
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 731.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày về phương pháp tách chiết, cấu trúc hóa học và một số kết quả nghiên cứu về tính chất của tinh dầu sả chanh Phú Tho bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa hoc̣ và khảo sát hoaṭ tính sinh học của tinh dầu sả chanh cymbopogon citratusTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 22/ sô 1 (đặc biệt)/ 2017NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNHSINH HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH CYMBOPOGON CITRATUSĐến tòa soạn 05/12/2016Hoàng Thị Kim Vân, Hoàng Thi ̣ Lý, Trầ n Thi ̣Hằ ng, Nguyễn Minh Quý,Quách Thị Thanh Vân, Nguyễn Thi ̣ HiềnKhoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì.Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Hải Đăng.Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.SUMMARYCHEMICAL INVESTIGATION AND BIOLOGICAL ACTIVITY EVALUATIONOF CYMBOPOGON CITRATUS ESSENTIAL OILSEssential oils of Cymbopogon citratus L. in Thanh Son, Phu Tho were isolated by a steamhydrodistillation method. The physico-chemical properties of the oils including ester,acidic, and saponification values were determined. The chemical compositions of the oilswere analysed by GC/MS. The results indicated that the physico-chemical values and thecompositions of the leaf oil are higher than those of the culm oil. However, only culm oilshowed to be active in biological activity screenings. At the concentration of 500 µg/ml,culm oil exhibited positive DPPH radical scavenging and α-glucosidase inhibitoryactivities, while the others were not active.Keywords: Cymbopogon citratus, essential oils, chemical compositions1. MỞ ĐẦUSả chanh, Cymbopogon citratus L.(Gramineae), là mô ̣t loa ̣i cây quen thuô ̣cvới người dân Viê ̣t Nam. Trong y ho ̣c cổtruyề n sả có vi ̣ the, cay, mùi thơm, tínhấ m, có tác du ̣ng làm ra mồ hôi, sát khuẩ n,chố ng viêm, thông tiể u, ha ̣ khí, tiêuđờm… [1]. Trong thực phẩ m, sả là gia vi ̣tính sinh học của sả chanh cho thấy tinhdầu của nó thể hiện nhiều hoạt động dượchọc quý báu như diệt ký sinh trùng, khángviêm, chống ung thư [2-5].Các nghiên cứu trước đây còn cho thấyhiệu quả kháng sinh, diệt côn trùng củatinh dầu sả chanh [6,7]. Hiệu quả diệt tếbào ung thư của sả chanh được thông báoquen thuô ̣c dùng ăn số ng hoă ̣c tẩ m ướpcho thơm các món ăn. Nghiên cứu về hoạttrên các dòng tế bào ung thư biểu môngười (HaCat) [8]. Ung thư buồng trứng134chuột Trung Quốc (CHO) [9], và tế bàobạch huyết người P388.Hiê ̣n nay, số công triǹ h nghiên cứu về táchchiế t và thành phầ n tinh dầ u sả đã đươ ̣cmô ̣t số tác giả công bố [3]. Tuy nhiên, viê ̣cnghiên cứu về thành phầ n hóa ho ̣c của tinhdầ u sả chanh trồ ng ở Phú Tho ̣ chưa thấ ynghiên cứu. Bài báo này trình bày vềphương pháp tách chiết, cấu trúc hóa họcCủ sả và lá sả được cắt nhỏ, cho vào thiếtbị chưng cất lôi cuốn hơi nước, đun sôiđều, vừa phải, chưng cất trong 2 h. Sauđó, tinh dầu được tách nước và làm khôbởi muối Na2SO4 khan. Tinh dầu sau đóđược lưu giữ ở -5 °C rồ i đem xác đinḥ chỉsố acid, chỉ số este, chỉ số xà phòng hóa,xác đinḥ thành phầ n hóa ho ̣c bằ ng sắ c kýghép nố i khố i phổ .và một số kết quả nghiên cứu về tính chấtcủa tinh dầ u sả chanh Phú Tho ̣ bằ ngphương pháp chưng cất lôi cuốn.2. THỰC NGHIỆM3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN2.1. Nguyên liệu và hóa chấtNguyên liệu sả chanh được trồng tạihuyện Thanh Sơn - Phú Tho ̣. Cây sảchanh được thu hái vào mùa xuân năm2016. Phần củ sả chanh (tính từ gốc trởlên khoảng 20 cm) sau đó phơi héo, rửasạch, cắt mỏng. Phầ n lá đươ ̣c nhặt bỏ láhéo, băm nhỏ khoảng 9 - 10 cm, rửa sạch.KOH, Na2SO4, etanol (Trung Quốc) đươ ̣ctinh chế la ̣i trước khi sử dụng.2.2. Thiết bịThành phần hóa học của tinh dầu sả đượcphân tích bằng sắc ký ghép nối khối phổGC/MS. Thăm dò hoạt tính chống ô xyhóa thông qua hoạt động quét gốc tự3.1. Kết quả xác định các chỉ số acid,este và xà phòng hóaChỉ số acid phụ thuộc vào phương phápkhai thác và mức độ tươi nguyên củanguyên liệu. Với nguyên liệu được bảoquản lâu thì chỉ số acid sẽ tăng lên do bịoxi hóa và este trong tinh dầu bị phângiải. Từ chỉ số acid sẽ biết được lượngacid tự do có trong tinh dầu. Chỉ số xàphòng hóa lớn chứng tỏ trong tinh dầu cócác acid phân tử khối nhỏ và ngược lại.Kết quả Bảng 1 cho thấy các chỉ số acid,este và xà phòng hóa của mẫu củ sả đềuthấp hơn mẫu lá sả. Chứng tỏ lượng acidtự do và lượng este trong tinh dầu lá sảcao hơn củ sả, như vâ ̣y tinh dầu của lá sảcó thể chứa nhiều thành phần hóa học hơncủ sả.2.3. Tách chiế t tinh dầ u sả chanhBảng 1. Kết quả xác định các chỉ số acid, este và xà phòng hóa của củ sả và lá sảMẫuAc*Es*XpSả củSả lá5,75 4 ± 0,0066,043 ± 0,01429,663 ± 0,0640 ± 0,09335,426 ± 0,04946,043 ± 0,106*Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần3.2. Kết quả xác định thành phần hóahọc bằng GC/MSCác phân tích thành phần hóa học bằng sắ cký khí khố i phổ GC/MS phù hợp với các135phân tích sơ bộ thông qua đánh giá các chỉsố acid, este. Theo đó, trong tinh dầu củacủ sả Thanh Sơn có 18 chất được nhậndiện với hàm lượng khác nhau ít hơn lá sả(22 chấ t) bảng 2. Kế t quả bảng 2 cho thấy,thành phần hóa ho ̣c của tinh dầ u sả chủyếu là các hợp chất thuộc nhómmonotecpen và sesquitecpen. Trong đóchất chiếm hàm lượng lớn trong 2 loa ̣i tinhhơn so với củ sả. Ngược lại, hợp chấtcitronellol và đồng phân ociment có hàmlượng cao hơn ở củ sả. Thành phầ n neraltương đương nhau trong cả hai mẫu củ sảvà lá sả nhưng hàm lươ ̣ng geranial trong lásả ít hơn trong củ sả. Neral và geranial cóứng dụng lớn trong chữa bệnh, khángkhuẩn, mỹ phẩm. Hàm lượng neral vàgeranial càng cao càng tốt, chứng tỏ tinhdầu nghiên cứu củ sả và lá sả là neral vàdầu có giá trị càng cao. Kết quả phân tíchgeranial. So sánh thành phần hóa học tinhchứng minh sả đươ ̣c trồ ng ta ̣i Thanh Sơndầ u của hai mẫu củ sả và lá sả cho thấynói riêng và Phú Tho ̣ nói chung có hàmhợp chất mycene có hàm lượng ở lá sả caolươ ̣ng neral và geranial cao.Bảng 2. Thành phần hóa học của củ sả và lá sả Thanh Sơn, Phú ThọThàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa hoc̣ và khảo sát hoaṭ tính sinh học của tinh dầu sả chanh cymbopogon citratusTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 22/ sô 1 (đặc biệt)/ 2017NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNHSINH HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH CYMBOPOGON CITRATUSĐến tòa soạn 05/12/2016Hoàng Thị Kim Vân, Hoàng Thi ̣ Lý, Trầ n Thi ̣Hằ ng, Nguyễn Minh Quý,Quách Thị Thanh Vân, Nguyễn Thi ̣ HiềnKhoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì.Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Hải Đăng.Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.SUMMARYCHEMICAL INVESTIGATION AND BIOLOGICAL ACTIVITY EVALUATIONOF CYMBOPOGON CITRATUS ESSENTIAL OILSEssential oils of Cymbopogon citratus L. in Thanh Son, Phu Tho were isolated by a steamhydrodistillation method. The physico-chemical properties of the oils including ester,acidic, and saponification values were determined. The chemical compositions of the oilswere analysed by GC/MS. The results indicated that the physico-chemical values and thecompositions of the leaf oil are higher than those of the culm oil. However, only culm oilshowed to be active in biological activity screenings. At the concentration of 500 µg/ml,culm oil exhibited positive DPPH radical scavenging and α-glucosidase inhibitoryactivities, while the others were not active.Keywords: Cymbopogon citratus, essential oils, chemical compositions1. MỞ ĐẦUSả chanh, Cymbopogon citratus L.(Gramineae), là mô ̣t loa ̣i cây quen thuô ̣cvới người dân Viê ̣t Nam. Trong y ho ̣c cổtruyề n sả có vi ̣ the, cay, mùi thơm, tínhấ m, có tác du ̣ng làm ra mồ hôi, sát khuẩ n,chố ng viêm, thông tiể u, ha ̣ khí, tiêuđờm… [1]. Trong thực phẩ m, sả là gia vi ̣tính sinh học của sả chanh cho thấy tinhdầu của nó thể hiện nhiều hoạt động dượchọc quý báu như diệt ký sinh trùng, khángviêm, chống ung thư [2-5].Các nghiên cứu trước đây còn cho thấyhiệu quả kháng sinh, diệt côn trùng củatinh dầu sả chanh [6,7]. Hiệu quả diệt tếbào ung thư của sả chanh được thông báoquen thuô ̣c dùng ăn số ng hoă ̣c tẩ m ướpcho thơm các món ăn. Nghiên cứu về hoạttrên các dòng tế bào ung thư biểu môngười (HaCat) [8]. Ung thư buồng trứng134chuột Trung Quốc (CHO) [9], và tế bàobạch huyết người P388.Hiê ̣n nay, số công triǹ h nghiên cứu về táchchiế t và thành phầ n tinh dầ u sả đã đươ ̣cmô ̣t số tác giả công bố [3]. Tuy nhiên, viê ̣cnghiên cứu về thành phầ n hóa ho ̣c của tinhdầ u sả chanh trồ ng ở Phú Tho ̣ chưa thấ ynghiên cứu. Bài báo này trình bày vềphương pháp tách chiết, cấu trúc hóa họcCủ sả và lá sả được cắt nhỏ, cho vào thiếtbị chưng cất lôi cuốn hơi nước, đun sôiđều, vừa phải, chưng cất trong 2 h. Sauđó, tinh dầu được tách nước và làm khôbởi muối Na2SO4 khan. Tinh dầu sau đóđược lưu giữ ở -5 °C rồ i đem xác đinḥ chỉsố acid, chỉ số este, chỉ số xà phòng hóa,xác đinḥ thành phầ n hóa ho ̣c bằ ng sắ c kýghép nố i khố i phổ .và một số kết quả nghiên cứu về tính chấtcủa tinh dầ u sả chanh Phú Tho ̣ bằ ngphương pháp chưng cất lôi cuốn.2. THỰC NGHIỆM3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN2.1. Nguyên liệu và hóa chấtNguyên liệu sả chanh được trồng tạihuyện Thanh Sơn - Phú Tho ̣. Cây sảchanh được thu hái vào mùa xuân năm2016. Phần củ sả chanh (tính từ gốc trởlên khoảng 20 cm) sau đó phơi héo, rửasạch, cắt mỏng. Phầ n lá đươ ̣c nhặt bỏ láhéo, băm nhỏ khoảng 9 - 10 cm, rửa sạch.KOH, Na2SO4, etanol (Trung Quốc) đươ ̣ctinh chế la ̣i trước khi sử dụng.2.2. Thiết bịThành phần hóa học của tinh dầu sả đượcphân tích bằng sắc ký ghép nối khối phổGC/MS. Thăm dò hoạt tính chống ô xyhóa thông qua hoạt động quét gốc tự3.1. Kết quả xác định các chỉ số acid,este và xà phòng hóaChỉ số acid phụ thuộc vào phương phápkhai thác và mức độ tươi nguyên củanguyên liệu. Với nguyên liệu được bảoquản lâu thì chỉ số acid sẽ tăng lên do bịoxi hóa và este trong tinh dầu bị phângiải. Từ chỉ số acid sẽ biết được lượngacid tự do có trong tinh dầu. Chỉ số xàphòng hóa lớn chứng tỏ trong tinh dầu cócác acid phân tử khối nhỏ và ngược lại.Kết quả Bảng 1 cho thấy các chỉ số acid,este và xà phòng hóa của mẫu củ sả đềuthấp hơn mẫu lá sả. Chứng tỏ lượng acidtự do và lượng este trong tinh dầu lá sảcao hơn củ sả, như vâ ̣y tinh dầu của lá sảcó thể chứa nhiều thành phần hóa học hơncủ sả.2.3. Tách chiế t tinh dầ u sả chanhBảng 1. Kết quả xác định các chỉ số acid, este và xà phòng hóa của củ sả và lá sảMẫuAc*Es*XpSả củSả lá5,75 4 ± 0,0066,043 ± 0,01429,663 ± 0,0640 ± 0,09335,426 ± 0,04946,043 ± 0,106*Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần3.2. Kết quả xác định thành phần hóahọc bằng GC/MSCác phân tích thành phần hóa học bằng sắ cký khí khố i phổ GC/MS phù hợp với các135phân tích sơ bộ thông qua đánh giá các chỉsố acid, este. Theo đó, trong tinh dầu củacủ sả Thanh Sơn có 18 chất được nhậndiện với hàm lượng khác nhau ít hơn lá sả(22 chấ t) bảng 2. Kế t quả bảng 2 cho thấy,thành phần hóa ho ̣c của tinh dầ u sả chủyếu là các hợp chất thuộc nhómmonotecpen và sesquitecpen. Trong đóchất chiếm hàm lượng lớn trong 2 loa ̣i tinhhơn so với củ sả. Ngược lại, hợp chấtcitronellol và đồng phân ociment có hàmlượng cao hơn ở củ sả. Thành phầ n neraltương đương nhau trong cả hai mẫu củ sảvà lá sả nhưng hàm lươ ̣ng geranial trong lásả ít hơn trong củ sả. Neral và geranial cóứng dụng lớn trong chữa bệnh, khángkhuẩn, mỹ phẩm. Hàm lượng neral vàgeranial càng cao càng tốt, chứng tỏ tinhdầu nghiên cứu củ sả và lá sả là neral vàdầu có giá trị càng cao. Kết quả phân tíchgeranial. So sánh thành phần hóa học tinhchứng minh sả đươ ̣c trồ ng ta ̣i Thanh Sơndầ u của hai mẫu củ sả và lá sả cho thấynói riêng và Phú Tho ̣ nói chung có hàmhợp chất mycene có hàm lượng ở lá sả caolươ ̣ng neral và geranial cao.Bảng 2. Thành phần hóa học của củ sả và lá sả Thanh Sơn, Phú ThọThàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí phân tích Thành phần hóa hoc̣ tinh dầu sả chanh Hoaṭ tính sinh học của tinh dầu sả chanh Tinh dầu sả chanh cymbopogon citratusGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 84 0 0
-
9 trang 24 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
Chế tạo than hoạt tính từ bã chè và ứng dụng để hấp phụ thuốc diệt cỏ bentazon trong môi trường nước
7 trang 20 0 0 -
Chế tạo vật liệu hấp phụ oxit từ tính nano Fe3O4 phân tán trên bã chè
7 trang 17 0 0 -
Thành phần hóa học của lá cây mít
9 trang 16 0 0 -
Tổng hợp oxit hỗn hợp CaO-CuO-CeO2 bằng phương pháp tẩm và xác định các đặc trưng của nó
6 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu tổng hợp oxit nano ZnAl2O4 bằng phương pháp đốt cháy gel
6 trang 15 0 0 -
Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích hồ Trị An
12 trang 13 0 0