Nghiên cứu thành phần loài cá ở 2 hồ chứa: Hồ Tây và hồ Đắk R'Tang thuộc tỉnh Đắk Nông
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.25 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đắk Nông là tỉnh có nhiều hồ chứa không những có nhiều chức năng quan trọng như thủy lợi, thủy điện mà còn là nơi có nguồn lợi thủy sản khá đa dạng, phong phú, là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho cộng đồng địa phương. Nghiên cứu thành phần loài cá ở 2 hồ chứa hồ Tây và Đắk R’Tang (tỉnh Đắk Nông) được thực hiện từ tháng 5/2015 đến tháng 5/2016, với mục tiêu lập danh mục thành phần loài, xác định sự biến động của các loài cá ở mùa mưa và mùa khô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần loài cá ở 2 hồ chứa: Hồ Tây và hồ Đắk R’Tang thuộc tỉnh Đắk Nông VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở 2 HỒ CHỨA: HỒ TÂY VÀ HỒ ĐẮK R’TANG THUỘC TỈNH ĐẮK NÔNG Đặng Ngọc Hảo1*, Ngô Thị Thu Hiền1, Lê Thị Tuyết Mai1, Võ Thị Thanh Nhàng1, Nguyễn Võ Thanh Thúy1, Trần Văn Phước1 TÓM TẮT Đắk Nông là tỉnh có nhiều hồ chứa không những có nhiều chức năng quan trọng như thủy lợi, thủy điện mà còn là nơi có nguồn lợi thủy sản khá đa dạng, phong phú, là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho cộng đồng địa phương. Nghiên cứu thành phần loài cá ở 2 hồ chứa hồ Tây và Đắk R’Tang (tỉnh Đắk Nông) được thực hiện từ tháng 5/2015 đến tháng 5/2016, với mục tiêu lập danh mục thành phần loài, xác định sự biến động của các loài cá ở mùa mưa và mùa khô. Thông tin được thu thập từ phiếu điều tra, khảo sát và các loài cá được thu thông qua các ngư cụ như lưới rê, chài, vó đèn, vợt và kết hợp cá được thu mua từ người dân đánh bắt trong 04 đợt thu mẫu tại 02 hồ chứa với tần suất 1 đợt/quý. Kết quả đã ghi nhận được 25 loài cá thuộc 18 giống, 13 họ và 7 bộ, trong đó bộ cá vược (Perciformes) là bộ chiếm ưu thế nhất ở cả 2 hồ chứa (8 loài). Biến động số lượng các loài không thay đổi nhiều giữa hai mùa (16 – 19 loài), nhưng có sự thay đổi về thành phần loài và tần số bắt gặp. Hồ Tây và hồ Đắk R’Tang lần lượt có 4 loài và 10 loài cá có giá trị kinh tế, có 3 loài (cá lóc, cá thát lát, cá bống tượng) vi phạm quy định về mùa vụ khai thác trong năm. Nghiên cứu đã đề xuất một số nhóm giải pháp quản lý và bảo vệ nguồn lợi cá tự nhiên. Từ khóa: Bảo vệ, cá nước ngọt, Đắk Nông, hồ chứa, thành phần loài I. ĐẶT VẤN ĐỀ được 1027 loài cá nước ngọt phân bố ở Việt Hiện nay, trong bối cảnh môi trường ngày Nam (Nguyễn Văn Hảo, 2005). Vì vậy, nguồn càng suy thoái và nguồn lợi thủy sản ngày càng lợi cá nước ngọt ở Việt Nam rất phong phú và bị suy giảm nghiêm trọng, vấn đề cấp thiết đặt đa dạng. Có thể thấy, hồ chứa là thủy vực rất ra chính là cần có những biện pháp bảo vệ và có tiềm năng về nguồn lợi thủy sản. Tuy nhiên, phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản. Nguồn cho đến nay, các nghiên cứu về động vật thủy lợi thủy sản trong tự nhiên rất đa dạng với sinh, đặc biệt là cá ở các hồ chứa tự nhiên ở nhiều giống loài cá. Cá là một nhóm động vật nước ta và Tây Nguyên còn hạn chế. Đắk Nông- có xương sống có số loài tương đối lớn. Theo một tỉnh có nhiều hồ chứa, trong đó, có hồ Tây thống kê hiện trên thế giới có khoảng 29.000 (116 ha), hồ Đắk R’Tang (46 ha) có chức năng loài cá sống ở các thủy vực có ý nghĩa quan trữ nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất cho người trọng trong tự nhiên. Cá là một mắc xích hữu cơ dân trên địa bàn thị trấn Đắk Mil (huyện Đắk trong hệ sinh thái ở nước, góp phần làm tăng độ Mil) và Kiến Đức (huyện Đắk R’Lấp) (Trần đa dạng sinh học, tạo sự phát triển bền vững cho Văn Phước, Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, Lê Việt môi trường. Ngoài ra, cá còn là một nguồn thực Phương, 2015). phẩm quan trọng cho đời sống của con ngườivà Tuy nhiên, theo tìm hiểu hiện nay, các công phục vụ phát triển kinh tế đất nước. trình nghiên cứu về thành phần các loài cá và Việt Nam là quốc gia có diện tích bề mặt biến động số lượng loài ở hồ chứa trên địa bàn nước ngọt lớn với 653.000 ha sông ngòi, 394.000 tỉnh Đắk Nông còn ít và hạn chế. Lê Việt Phương ha hồ chứa (Nguyễn Hữu Quyết, 2009). Theo và Nguyễn Đình Mão (2015) đã “Nghiên cứu kết quả điều tra khoa học, hiện nay đã xác định thành phần loài khu hệ cá, hiện trạng khai thác 1 Viện Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Nha Trang. * Email: dangngochao.ntu@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 89 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II và giải pháp quản lý nguồn lợi cá tại hồ chứa R’Tang, từ đó đề xuất các giải pháp, định hướng hồ Tây, tỉnh Đắk Nông” đề cập đến thành phần bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy loài cá và hiện trạng khai thác cá. Ngoài ra, hiện sản ở tỉnh Đắk Nông. chưa tìm thấy nghiên cứu nào đề cập đến thành II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP phần loài và biến động thành phần loài cá ở các hồ chứa thuộc tỉnh Đắk Nông. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nhằm đánh giá thành phần loài và biến Các loài cá có trong 02 hồ chứa: hồ Tây và động của các loài cá ở hai hồ chứa hồ Tây và hồ hồ Đắk R’Tang thuộc tỉnh Đắk Nông. Đắk R’Tang, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu cứu thành phần loài cá ở hai hồ chứa hồ Tây - Địa điểm nghiên cứu: hồ Tây, huyện Đắk và Đắk R’Tang thuộc tỉnh Đắk Nông”, nhằm Mil và hồ Đắk R’Tang, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh đạt được 5 mục tiêu chính là lập danh mục thành Đắk Nông. phần các loài cá, xác định sự biến động của cá - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5 năm ở mùa mưa và mùa khô, điều tra phỏng vấn 2015 đến tháng 5 năm 2016. khả năng tình hình khai thác, tiêu thụ các loài - Tần suất thu mẫu: 1 đợt/quý (2 đợt mùa cá phân bố ở hai hồ chứa hồ Tây và hồ Đắk mưa, 2 đợt mùa khô), với 3 trạm thu mẫu/hồ. Hình 1. Các vùng thu mẫu ở hồ chứa (Nguồn: https://www.google.com/maps/place; truy cập ngày 15/5/2016) 2.3. Nội dung nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần loài cá ở 2 hồ chứa: Hồ Tây và hồ Đắk R’Tang thuộc tỉnh Đắk Nông VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở 2 HỒ CHỨA: HỒ TÂY VÀ HỒ ĐẮK R’TANG THUỘC TỈNH ĐẮK NÔNG Đặng Ngọc Hảo1*, Ngô Thị Thu Hiền1, Lê Thị Tuyết Mai1, Võ Thị Thanh Nhàng1, Nguyễn Võ Thanh Thúy1, Trần Văn Phước1 TÓM TẮT Đắk Nông là tỉnh có nhiều hồ chứa không những có nhiều chức năng quan trọng như thủy lợi, thủy điện mà còn là nơi có nguồn lợi thủy sản khá đa dạng, phong phú, là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho cộng đồng địa phương. Nghiên cứu thành phần loài cá ở 2 hồ chứa hồ Tây và Đắk R’Tang (tỉnh Đắk Nông) được thực hiện từ tháng 5/2015 đến tháng 5/2016, với mục tiêu lập danh mục thành phần loài, xác định sự biến động của các loài cá ở mùa mưa và mùa khô. Thông tin được thu thập từ phiếu điều tra, khảo sát và các loài cá được thu thông qua các ngư cụ như lưới rê, chài, vó đèn, vợt và kết hợp cá được thu mua từ người dân đánh bắt trong 04 đợt thu mẫu tại 02 hồ chứa với tần suất 1 đợt/quý. Kết quả đã ghi nhận được 25 loài cá thuộc 18 giống, 13 họ và 7 bộ, trong đó bộ cá vược (Perciformes) là bộ chiếm ưu thế nhất ở cả 2 hồ chứa (8 loài). Biến động số lượng các loài không thay đổi nhiều giữa hai mùa (16 – 19 loài), nhưng có sự thay đổi về thành phần loài và tần số bắt gặp. Hồ Tây và hồ Đắk R’Tang lần lượt có 4 loài và 10 loài cá có giá trị kinh tế, có 3 loài (cá lóc, cá thát lát, cá bống tượng) vi phạm quy định về mùa vụ khai thác trong năm. Nghiên cứu đã đề xuất một số nhóm giải pháp quản lý và bảo vệ nguồn lợi cá tự nhiên. Từ khóa: Bảo vệ, cá nước ngọt, Đắk Nông, hồ chứa, thành phần loài I. ĐẶT VẤN ĐỀ được 1027 loài cá nước ngọt phân bố ở Việt Hiện nay, trong bối cảnh môi trường ngày Nam (Nguyễn Văn Hảo, 2005). Vì vậy, nguồn càng suy thoái và nguồn lợi thủy sản ngày càng lợi cá nước ngọt ở Việt Nam rất phong phú và bị suy giảm nghiêm trọng, vấn đề cấp thiết đặt đa dạng. Có thể thấy, hồ chứa là thủy vực rất ra chính là cần có những biện pháp bảo vệ và có tiềm năng về nguồn lợi thủy sản. Tuy nhiên, phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản. Nguồn cho đến nay, các nghiên cứu về động vật thủy lợi thủy sản trong tự nhiên rất đa dạng với sinh, đặc biệt là cá ở các hồ chứa tự nhiên ở nhiều giống loài cá. Cá là một nhóm động vật nước ta và Tây Nguyên còn hạn chế. Đắk Nông- có xương sống có số loài tương đối lớn. Theo một tỉnh có nhiều hồ chứa, trong đó, có hồ Tây thống kê hiện trên thế giới có khoảng 29.000 (116 ha), hồ Đắk R’Tang (46 ha) có chức năng loài cá sống ở các thủy vực có ý nghĩa quan trữ nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất cho người trọng trong tự nhiên. Cá là một mắc xích hữu cơ dân trên địa bàn thị trấn Đắk Mil (huyện Đắk trong hệ sinh thái ở nước, góp phần làm tăng độ Mil) và Kiến Đức (huyện Đắk R’Lấp) (Trần đa dạng sinh học, tạo sự phát triển bền vững cho Văn Phước, Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, Lê Việt môi trường. Ngoài ra, cá còn là một nguồn thực Phương, 2015). phẩm quan trọng cho đời sống của con ngườivà Tuy nhiên, theo tìm hiểu hiện nay, các công phục vụ phát triển kinh tế đất nước. trình nghiên cứu về thành phần các loài cá và Việt Nam là quốc gia có diện tích bề mặt biến động số lượng loài ở hồ chứa trên địa bàn nước ngọt lớn với 653.000 ha sông ngòi, 394.000 tỉnh Đắk Nông còn ít và hạn chế. Lê Việt Phương ha hồ chứa (Nguyễn Hữu Quyết, 2009). Theo và Nguyễn Đình Mão (2015) đã “Nghiên cứu kết quả điều tra khoa học, hiện nay đã xác định thành phần loài khu hệ cá, hiện trạng khai thác 1 Viện Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Nha Trang. * Email: dangngochao.ntu@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017 89 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II và giải pháp quản lý nguồn lợi cá tại hồ chứa R’Tang, từ đó đề xuất các giải pháp, định hướng hồ Tây, tỉnh Đắk Nông” đề cập đến thành phần bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy loài cá và hiện trạng khai thác cá. Ngoài ra, hiện sản ở tỉnh Đắk Nông. chưa tìm thấy nghiên cứu nào đề cập đến thành II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP phần loài và biến động thành phần loài cá ở các hồ chứa thuộc tỉnh Đắk Nông. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nhằm đánh giá thành phần loài và biến Các loài cá có trong 02 hồ chứa: hồ Tây và động của các loài cá ở hai hồ chứa hồ Tây và hồ hồ Đắk R’Tang thuộc tỉnh Đắk Nông. Đắk R’Tang, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu cứu thành phần loài cá ở hai hồ chứa hồ Tây - Địa điểm nghiên cứu: hồ Tây, huyện Đắk và Đắk R’Tang thuộc tỉnh Đắk Nông”, nhằm Mil và hồ Đắk R’Tang, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh đạt được 5 mục tiêu chính là lập danh mục thành Đắk Nông. phần các loài cá, xác định sự biến động của cá - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5 năm ở mùa mưa và mùa khô, điều tra phỏng vấn 2015 đến tháng 5 năm 2016. khả năng tình hình khai thác, tiêu thụ các loài - Tần suất thu mẫu: 1 đợt/quý (2 đợt mùa cá phân bố ở hai hồ chứa hồ Tây và hồ Đắk mưa, 2 đợt mùa khô), với 3 trạm thu mẫu/hồ. Hình 1. Các vùng thu mẫu ở hồ chứa (Nguồn: https://www.google.com/maps/place; truy cập ngày 15/5/2016) 2.3. Nội dung nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Cá nước ngọt Bảo vệ nguồn lợi cá tự nhiên Cá thát lát Cá bống tượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
2 trang 180 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0