Danh mục

Nghiên cứu thành phần thức ăn và khẩu phần ăn của don (Atherurus macrourus linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 536.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, 8 cá thể Don được thử nghiệm cho ăn với nhiều loại thức ăn khác nhau trong điều kiện nuôi nhốt. Kết quả nghiên cứu cho thấy Don sử dụng 73 loại thức ăn, trong đó có 26 loại thức ăn ưa thích. Don không ăn các loại thức ăn có mùi đặc trưng hoặc có nhiều chất xơ. Lượng thức ăn cần cung cấp cho một cá thể Don/ngày vào khoảng 400g, với tỷ lệ: 170g rau + 80g củ + 90g quả + 100g hạt ngũ cốc. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ.sung thông tin về đặc điểm sinh thái của loài và hoàn thiện kỹ thuật chăn nuôi loài thú quý hiếm và có giá trị kinh tế này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần thức ăn và khẩu phần ăn của don (Atherurus macrourus linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốtTạp chí KHLN 3/2013 (28 - 28)©: Viện KHLNVN-VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂNCỦA DON (Atherurus macrourus Linnaeus, 1758)TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐTVũ Tiến ThịnhTrường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTTừ khóa:Atherurusmacrourus, Don,động vật hoangdã, nhân nuôi,khẩu phần ănDon (Atherurus macrourus Linnaeus, 1758) là loại động vật hoang dã có chất lượng thịtthơm ngon, đang là loại thực phẩm ưa thích. Tuy nhiên, hầu hết Don tiêu thụ trên thịtrường được săn bắt từ tự nhiên. Ở Việt Nam, nghề chăn nuôi Don thương phẩm mớidiễn ra một cách tự phát, hiệu quả kinh tế chưa cao do người chăn nuôi chư a nắmđược các đặc điểm sinh học và sinh thái của loài. Trong nghiên cứu này, 8 cá thể Donđược thử nghiệm cho ăn với nhiều loại thức ăn khác nhau trong điều kiện nuôi nhốt.Kết quả nghiên cứu cho thấy Don sử dụng 73 loại thức ăn, trong đó có 26 loại thức ănưa thích. Don không ăn các loại thức ăn có mùi đặc trưng hoặc có nhiều chất xơ.Lượng thức ăn cần cung cấp cho một cá thể Don/ngày vào khoảng 400g, với tỷ lệ:170g rau + 80g củ + 90g quả + 100g hạt ngũ cốc. Kết quả nghiên cứu góp phần bổsung thông tin về đặc điểm sinh thái của loài và hoàn thiện kỹ thuật chăn nuôi loàithú quý hiếm và có giá trị kinh tế này.Diets of asiatic brush-tailed porcupines (Atherurus macrourus Linnaeus, 1758) incaptivityKeywords: Asiaticbrush-tailedporcupines,Atherurusmacrourus, diet,wildlife, wildlifefarming2906Asiatic brush-tailed porcupines (Atherurus macrourus Linnaeus, 1758) is wildlifespecies that provides delicious meat and is preferred foods on the market. However,most Asiatic brush-tailed porcupines sold on the market are harvested from naturalenvironment. In Vietnam, farming of the species has not brought high economicefficiency because the understanding of its biology and ecology is limited. In thisstudy, 08 Asiatic brush-tailed porcupines were fed with a variety of foods in captivecondition. The study results show that Asiatic brush-tailed porcupines uses 73 types offood, including 26 favorite foods. The species do not eat food that has special odors orcontain alot of fiber. The amount of food needed for an individual/day is around 400g,deviding into: 170g vegetables + 80g bulb + 90g fruit + 100g grain. The study resultsprovide additional information on the ecology of the species and improve farmingtechniques for Asiatic brush-tailed porcupines.Vũ Tiến Thịnh, 2013(3)Tạp chí KHLN 2013I. ĐẶT VẤN ĐỀChăn nuôi động vật hoang dã không chỉ giúpngười dân phát triển kinh tế mà còn góp phầnbảo tồn nguồn gen quý hiếm đang bị suy giảmngoài tự nhiên, duy trì tính đa dạng sinh học.Tuy nhiên, các hoạt động chăn nuôi động vậthoang dã còn manh mún, nhỏ lẻ chưa đáp ứngđược nhu cầu thị trường. Trong khi đó, thịtrường luôn tìm kiếm những loại đặc sản mớicó chất lượng đáp ứng được thị hiếu củanhững người có nhu cầu sử dụng. Don(Atherurus macrourus Linnaeus, 1758) là mộtloại lâm đặc sản có chất lượng thịt thơm ngon,đang là đối tượng ưa thích trên thị trường (ĐỗQuang Huy, Lưu Quang Vinh, 2005). Tuynhiên hầu hết Don tiêu thụ trên thị trườngđược săn bắt từ tự nhiên. Trong chi Atherurus,loài Don châu Phi (Atherurus africanus) đãđược nhân nuôi thành công và mang lại giá trịkinh tế đáng kể (Jori et al., 2003). Ở nước ta,nghề chăn nuôi Don thương phẩm mới diễn ramột cách tự phát, hiệu quả chưa cao do ngườichăn nuôi chưa nắm được các đặc điểm sinhhọc và sinh thái của loài. Hiện nay, chưa cótài liệu nào về hướng dẫn chăn nuôi Don đượccông bố. Do vậy, việc nghiên cứu thành phầnthức ăn và khẩu phần ăn của Don trong điềukiện nuôi nhốt là hết sức cần thiết. Kết quảcủa nghiên cứu này sẽ góp phần hoàn thiện kỹthuật chăn nuôi loài động vật hoang dã này,góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và nângcao thu nhập của người dân.II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu8 cá thể Don (Atherurus macrourus Linnaeus,1758) được nuôi tại Trung tâm Nghiên cứuCứu hộ và Phát triển động vật hoang dã (ViệnSinh thái rừng và Môi trường, Trường Đại họcLâm nghiệp) và các loại rau, củ, quả làm thứcăn cho Don.Hình 1. Don (Atherurus macrourus Linnaeus,1758) trong chuồng nuôiTheo Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh(2009); Francis, Don thuộc họ NhímHistricidae), bộ gặm nhấm (Rodentia), lớp thú(Mammalia). Don hình dạng gần giống Nhímnhưng nhỏ hơn, nặng 3 - 5kg, dài thân 380 500mm, dài đuôi 139 - 228mm. Đặc điểmdễ phân biệt với Nhím là gai trâm thô, thưa,ngắn (70 -100mm), chỉ có màu trắng và dẹp(không tròn như Nhím). Kích thước cơ thểcủa Don nhỏ hơn Nhím. Don sống chủ yếutrong hang, hốc trên núi đá vôi, hoạt động chủyếu vào ban đêm. Don phân bố khắp các tỉnhmiền núi của Việt Nam.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Mô hình chuồng trại nuôi DonDo Don nuôi thử nghiệm có n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: