Nghiên cứu thể lực của học sinh trường trung học cơ sở Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 582.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích cung cấp các số liệu cần thiết về phát triển thể lực của học sinh trường Trung học cơ sở (THCS). Nghiên cứu thể lực của 407 học sinh từ 12 đến 15 tuổi của trường THCS Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, kết quả cho thấy: Các chỉ số thể lực của học sinh tăng liên tục từ 12 đến 15 tuổi nhưng tốc độ tăng không đều giữa các độ tuổi và giới tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thể lực của học sinh trường trung học cơ sở Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái NguyênHứa Nguyệt Mai và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 35 - 40NGHIÊN CỨU THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞHƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊNHứa Nguyệt Mai*, Lương Thị Kiều TrangTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện với mục đích cung cấp các số liệu cần thiết về phát triển thể lựccủa học sinh trường Trung học cơ sở (THCS). Nghiên cứu thể lực của 407 học sinh từ 12 đến 15tuổi của trường THCS Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, kết quả cho thấy:Các chỉ số thể lực của học sinh tăng liên tục từ 12 đến 15 tuổi nhưng tốc độ tăng không đều giữacác độ tuổi và giới tính. Mức tăng chiều cao trung bình ở giai đoạn này là 5,72cm/năm đối với namvà 3,67cm/năm đối với nữ. Tốc độ tăng khối lượng trung bình 4,76kg/năm ở nam và 2,94kg/năm ởnữ. Chiều cao, cân nặng của học sinh tăng nhanh nhất ở giai đoạn 12-13 tuổi. Chỉ số BMI trungbình 0,48kg/năm ở nam và 0,44kg/năm ở nữ, các học sinh trong nghiên cứu thuộc nhóm thể trạngthiếu cân độ I và bình thường. Chỉ số pignet ở các độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi đều đạt mức thể lựctrung bình và khỏe.Từ khóa: Sinh học, chỉ số, hình thái, thể lực, học sinhĐẶT VẤN ĐỀ *Hiện nay việc đào tạo nguồn nhân lực đápứng nhu cầu thời đại là nhiệm vụ của ngànhgiáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung,trong đó trẻ em, thanh thiếu niên là nhữngnguồn lực tương lai của đất nước đóng vai tròquyết định trong sự nghiệp xây dựng và bảovệ tổ quốc. Tuy nhiên, sự phát triển về hìnhthái sinh lý cơ thể người theo mỗi độ tuổi vàgiới tính là khác nhau. Trong cùng độ tuổinhưng điều kiện sống khác nhau cũng ảnhhưởng đến các chỉ số sinh học và trí tuệ. Vìvậy, không nên sử dụng các chỉ số, kết quảđiều tra cũ để xây dựng chiến lược giảng dạyhay sử dụng kết quả điều tra của vùng này chovùng khác, độ tuổi này áp dụng cho tuổi khácnhất là với học sinh lứa tuổi trung học. Đây làlứa tuổi đánh dấu một mốc quan trọng, cónhững biến đổi mạnh mẽ về sinh lý gọi là tuổidậy thì. Các em cần được quan tâm giáo dụcmột cách khoa học trên cơ sở nghiên cứu vềchính cơ thể các em, đảm bảo các em đượcphát triển đúng đắn, toàn diện. Do đó chúng tôitiến hành nghiên cứu thể lực ở đối tượng là họcsinh trường THCS Hương Sơn, thành phố TháiNguyên, tỉnh Thái Nguyên để bổ sung các sốliệu cần thiết về phát triển thể lực đồng thờigóp phần vào sự nghiệp giáo dục chăm sóc,*Tel: 01627380666; Email: nguyetmaimai@gmail.combảo vệ sức khỏe cho thế hệ trẻ trên địa bànthành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: là các chỉ số thể lựccủa học sinh THCS có độ tuổi từ 12-15 tuổi.Khách thể nghiên cứu là 407 học sinh trongđó có 207 nam và 200 nữ của trường THCSHương Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnhThái Nguyên. Các đối tượng nghiên cứu đềucó sức khỏe và trạng thái tâm sinh lý bìnhthường, không mắc bệnh mãn tính, không bịdị tật.Nội dung nghiên cứu- Xác định một số chỉ số hình thái và thể lựccủa học sinh nam và học sinh nữ từ lớp 6 đếnlớp 9 bao gồm chiều cao đứng (CCĐ), cânnặng, vòng ngực trung bình (VNTB), chỉ sốpignet, BMI.- Phân tích, so sánh các chỉ số thu được giữacác lứa tuổi khác nhau và giữa giới tính namvà nữ của học sinh trường THCS Hương Sơn,thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp kiểm tra y sinh: được xác địnhcác chỉ số về hình thái, thể lực của đối tượngkhách thể nghiên cứu, các thông số nghiêncứu bao gồm: các chỉ số hình thái là chiều caođứng (cm), cân nặng (kg), vòng ngực trungbình (cm), chỉ số BMI (kg/m2), chỉ số pignet.35Hứa Nguyệt Mai và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Chiều cao đứng (CCĐ): Đối tượng đo đứngthẳng trên nền phẳng, hai gót chân sát vàonhau, mắt nhìn thẳng đồng thời đảm bảo ở cácđiểm chạm đó là: chẩm, lưng, mông, gót chânchạm vào thước. Tư thế đứng được xác địnhkhi đuôi mắt và lỗ tai ngoài cùng ở trênđường thẳng ngang vuông góc với trục cơ thể.- Cân nặng: Cân được đặt trên nền mặt phẳngngang, nền cứng, các đối tượng đo mặc quầnáo mỏng, không đi giày dép, đứng thẳng saocho trọng tâm rơi vào điểm giữa cân.- Vòng ngực trung bình (VNTB): Đối tượngđo đứng ở tư thế thẳng, vòng thước dây quấnquanh ngực, phía sau vuông góc với cột sốngsát dưới xương bả vai, phía trước qua mũi ứcsao cho mặt phẳng do thước dây tạo ra songsong với mặt đất. Tiến hành đo lúc hít vào hếtsức và thở ra hết sức. Vòng ngực trung bìnhlà trung bình cộng của số đo vòng ngực lúchít vào hết sức và thở ra hết sức.- Chỉ số BMI: Đối với một chiều cao đứngnhất định, thể lực càng tốt nếu các kích thướcngang như vòng ngực, cân nặng càng lớn,điều này nói lên chỉ số BMI chính là chỉ sốkhối cơ thể thể hiện mối tương quan giữachiều cao và khối lượng cơ thể. Tính theocông thức:BMI = Cân nặng (kg)/ ((m)- Chỉ số Pignet: Chỉ số Pignet bao gồm 3kích thước, so sánh tổng cân nặng và vòngngực trung bình với chiều cao đứng dướidạng hiệu số:Pignet = CCĐ (cm) - (Cân nặng (kg) + VNTB (cm))Phương pháp xử lý số liệu: Từ các số liệuthu được, tiến hành tính các tham số thống kêcơ bản: giá trị trung bình ( ); Độ lệch chuẩn186(10): 35 - 40(S); Sai số của số trung bình (SD). Độ tin cậysai khác giữa hai giá trị trung bình (t). Cáctính toán được xử lý trên máy tính, sử dụngphần mềm hệ chương trình Excel 2010.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNNghiên cứu thể lực của học sinh trườngTHCS Hương Sơn- thành phố TháiNguyên- tỉnh Thái NguyênKết quả chiều cao đứng của học sinh theo tuổivà giới tính được trình bày ở bảng 1, hình 1.Qua bảng 1 và hình 1 chúng tôi có nhữngnhận xét: Chiều cao đứng của học sinh namvà học sinh nữ tăng dần theo tuổi. Trong cùngmột lứa tuổi, tốc độ tăng chiều cao đứng củahọc sinh nam và học sinh nữ cũng khônggiống nhau. Từ 12- 13 tuổi, tốc độ tăng chiềucao đứng của học sinh nữ lớn hơn học sinhnam (4,93 (cm) so với 4,77 (cm)). Còn từ 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thể lực của học sinh trường trung học cơ sở Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái NguyênHứa Nguyệt Mai và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 35 - 40NGHIÊN CỨU THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞHƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊNHứa Nguyệt Mai*, Lương Thị Kiều TrangTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện với mục đích cung cấp các số liệu cần thiết về phát triển thể lựccủa học sinh trường Trung học cơ sở (THCS). Nghiên cứu thể lực của 407 học sinh từ 12 đến 15tuổi của trường THCS Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, kết quả cho thấy:Các chỉ số thể lực của học sinh tăng liên tục từ 12 đến 15 tuổi nhưng tốc độ tăng không đều giữacác độ tuổi và giới tính. Mức tăng chiều cao trung bình ở giai đoạn này là 5,72cm/năm đối với namvà 3,67cm/năm đối với nữ. Tốc độ tăng khối lượng trung bình 4,76kg/năm ở nam và 2,94kg/năm ởnữ. Chiều cao, cân nặng của học sinh tăng nhanh nhất ở giai đoạn 12-13 tuổi. Chỉ số BMI trungbình 0,48kg/năm ở nam và 0,44kg/năm ở nữ, các học sinh trong nghiên cứu thuộc nhóm thể trạngthiếu cân độ I và bình thường. Chỉ số pignet ở các độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi đều đạt mức thể lựctrung bình và khỏe.Từ khóa: Sinh học, chỉ số, hình thái, thể lực, học sinhĐẶT VẤN ĐỀ *Hiện nay việc đào tạo nguồn nhân lực đápứng nhu cầu thời đại là nhiệm vụ của ngànhgiáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung,trong đó trẻ em, thanh thiếu niên là nhữngnguồn lực tương lai của đất nước đóng vai tròquyết định trong sự nghiệp xây dựng và bảovệ tổ quốc. Tuy nhiên, sự phát triển về hìnhthái sinh lý cơ thể người theo mỗi độ tuổi vàgiới tính là khác nhau. Trong cùng độ tuổinhưng điều kiện sống khác nhau cũng ảnhhưởng đến các chỉ số sinh học và trí tuệ. Vìvậy, không nên sử dụng các chỉ số, kết quảđiều tra cũ để xây dựng chiến lược giảng dạyhay sử dụng kết quả điều tra của vùng này chovùng khác, độ tuổi này áp dụng cho tuổi khácnhất là với học sinh lứa tuổi trung học. Đây làlứa tuổi đánh dấu một mốc quan trọng, cónhững biến đổi mạnh mẽ về sinh lý gọi là tuổidậy thì. Các em cần được quan tâm giáo dụcmột cách khoa học trên cơ sở nghiên cứu vềchính cơ thể các em, đảm bảo các em đượcphát triển đúng đắn, toàn diện. Do đó chúng tôitiến hành nghiên cứu thể lực ở đối tượng là họcsinh trường THCS Hương Sơn, thành phố TháiNguyên, tỉnh Thái Nguyên để bổ sung các sốliệu cần thiết về phát triển thể lực đồng thờigóp phần vào sự nghiệp giáo dục chăm sóc,*Tel: 01627380666; Email: nguyetmaimai@gmail.combảo vệ sức khỏe cho thế hệ trẻ trên địa bànthành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: là các chỉ số thể lựccủa học sinh THCS có độ tuổi từ 12-15 tuổi.Khách thể nghiên cứu là 407 học sinh trongđó có 207 nam và 200 nữ của trường THCSHương Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnhThái Nguyên. Các đối tượng nghiên cứu đềucó sức khỏe và trạng thái tâm sinh lý bìnhthường, không mắc bệnh mãn tính, không bịdị tật.Nội dung nghiên cứu- Xác định một số chỉ số hình thái và thể lựccủa học sinh nam và học sinh nữ từ lớp 6 đếnlớp 9 bao gồm chiều cao đứng (CCĐ), cânnặng, vòng ngực trung bình (VNTB), chỉ sốpignet, BMI.- Phân tích, so sánh các chỉ số thu được giữacác lứa tuổi khác nhau và giữa giới tính namvà nữ của học sinh trường THCS Hương Sơn,thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp kiểm tra y sinh: được xác địnhcác chỉ số về hình thái, thể lực của đối tượngkhách thể nghiên cứu, các thông số nghiêncứu bao gồm: các chỉ số hình thái là chiều caođứng (cm), cân nặng (kg), vòng ngực trungbình (cm), chỉ số BMI (kg/m2), chỉ số pignet.35Hứa Nguyệt Mai và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Chiều cao đứng (CCĐ): Đối tượng đo đứngthẳng trên nền phẳng, hai gót chân sát vàonhau, mắt nhìn thẳng đồng thời đảm bảo ở cácđiểm chạm đó là: chẩm, lưng, mông, gót chânchạm vào thước. Tư thế đứng được xác địnhkhi đuôi mắt và lỗ tai ngoài cùng ở trênđường thẳng ngang vuông góc với trục cơ thể.- Cân nặng: Cân được đặt trên nền mặt phẳngngang, nền cứng, các đối tượng đo mặc quầnáo mỏng, không đi giày dép, đứng thẳng saocho trọng tâm rơi vào điểm giữa cân.- Vòng ngực trung bình (VNTB): Đối tượngđo đứng ở tư thế thẳng, vòng thước dây quấnquanh ngực, phía sau vuông góc với cột sốngsát dưới xương bả vai, phía trước qua mũi ứcsao cho mặt phẳng do thước dây tạo ra songsong với mặt đất. Tiến hành đo lúc hít vào hếtsức và thở ra hết sức. Vòng ngực trung bìnhlà trung bình cộng của số đo vòng ngực lúchít vào hết sức và thở ra hết sức.- Chỉ số BMI: Đối với một chiều cao đứngnhất định, thể lực càng tốt nếu các kích thướcngang như vòng ngực, cân nặng càng lớn,điều này nói lên chỉ số BMI chính là chỉ sốkhối cơ thể thể hiện mối tương quan giữachiều cao và khối lượng cơ thể. Tính theocông thức:BMI = Cân nặng (kg)/ ((m)- Chỉ số Pignet: Chỉ số Pignet bao gồm 3kích thước, so sánh tổng cân nặng và vòngngực trung bình với chiều cao đứng dướidạng hiệu số:Pignet = CCĐ (cm) - (Cân nặng (kg) + VNTB (cm))Phương pháp xử lý số liệu: Từ các số liệuthu được, tiến hành tính các tham số thống kêcơ bản: giá trị trung bình ( ); Độ lệch chuẩn186(10): 35 - 40(S); Sai số của số trung bình (SD). Độ tin cậysai khác giữa hai giá trị trung bình (t). Cáctính toán được xử lý trên máy tính, sử dụngphần mềm hệ chương trình Excel 2010.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNNghiên cứu thể lực của học sinh trườngTHCS Hương Sơn- thành phố TháiNguyên- tỉnh Thái NguyênKết quả chiều cao đứng của học sinh theo tuổivà giới tính được trình bày ở bảng 1, hình 1.Qua bảng 1 và hình 1 chúng tôi có nhữngnhận xét: Chiều cao đứng của học sinh namvà học sinh nữ tăng dần theo tuổi. Trong cùngmột lứa tuổi, tốc độ tăng chiều cao đứng củahọc sinh nam và học sinh nữ cũng khônggiống nhau. Từ 12- 13 tuổi, tốc độ tăng chiềucao đứng của học sinh nữ lớn hơn học sinhnam (4,93 (cm) so với 4,77 (cm)). Còn từ 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nghiên cứu thể lực của học sinh Phát triển thể lực cho học sinh Thể lực của học sinh theo lứa tuổi Giá trị sinh học người ViệtNam bình thườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 118 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 107 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
8 trang 97 0 0
-
6 trang 92 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 66 0 0 -
4 trang 65 0 0
-
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 53 0 0 -
Vài nét về giáo dục và khoa bảng ở Thái Nguyên thời phong kiến
6 trang 38 0 0 -
10 trang 36 0 0