Nghiên cứu thiết kế mẫu máy gieo Ngô liên hợp với máy kéo nhỏ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.17 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Cơ giới hóa sẽ làm thay đổi phương thức sản xuất, giảm nhẹ sức lao động cho con người, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí trong sản xuất nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết kế mẫu máy gieo Ngô liên hợp với máy kéo nhỏ Cù Ngọc Bắc Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 151 - 155 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MẪU MÁY GIEO NGÔ LIÊN HỢP VỚI MÁY KÉO NHỎ Cù Ngọc Bắc* Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, việc đƣa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Cơ giới hóa sẽ làm thay đổi phƣơng thức sản xuất, giảm nhẹ sức lao động cho con ngƣời, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí trong sản xuất nông nghiệp. Nhờ cơ giới hoá mà bộ mặt của nông thôn thay đổi, phát triển thành một nông thôn văn minh, hiện đại vì cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp cũng là tiền đề cho việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn. Tuy nhiên cơ giới hoá nhƣ thế nào để phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện địa hình, điều kiện canh tác và đạt hiệu quả cao nhất thì cần phải tính toán cụ thể cho từng vùng. Với vùng trung du, miền núi có địa hình phức tạp, kích thƣớc ruộng nhỏ và trung bình là chủ yếu nên việc đồng bộ hoá các khâu canh tác bằng cơ giới là cực kỳ khó. Với những điều kiện này thì chỉ có thể áp dụng cơ giới cho một số khâu canh tác độc lập và chỉ sử dụng các loại máy vừa và nhỏ. Một vấn đề khác là nguồn vốn để đầu tƣ máy móc, hiện nay phần nhiều ngƣời dân mới chỉ đầu tƣ những máy có công suất nhỏ phục vụ chủ yếu cho khâu làm đất, vận chuyển và một số công việc đơn lẻ trong chăm sóc và thu hoạch. Các loại máy khác do khả năng ứng dụng và giá cả còn quá cao nên hiện tại chƣa đƣợc sử dụng phổ biến. Vì các lý do trên đề tài tập trung nghiên cứu để bƣớc đầu thiết kế loại máy gieo ngô công suất nhỏ có thể liên hợp đƣợc với các loại máy kéo có công suất từ 8 đến 20 mã lực, là loại máy kéo có số lƣợng lớn mà ngƣời dân đang sử dụng. Sau khi thiết kế, chế tạo thử mẫu máy và tiến hành khảo nghiệm để hoàn thiện mẫu máy tiến tới sẽ sản xuất để đƣa ra thị trƣờng phục vụ cho ngƣời dân. Từ khoá: Máy gieo ngô, mô hình, lý thuyết, vùng cao ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay chủ sở hữu các thiết bị, máy móc nông nghiệp về cơ bản đã chuyển từ sở hữu tập thể sang sở hữu tƣ nhân. Trên 90% máy kéo lớn, 97% máy kéo nhỏ, động cơ điezen và hầu hết máy nông nghiệp đi kèm đều do hộ nông dân quản lý và sử dụng. Nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất. Xu hƣớng chuyên môn hoá trong sử dụng máy móc thiết bị cơ điện nông nghiệp đang hình thành và phát triển. Tốc độ tăng trƣởng máy kéo hàng năm trong các năm qua. Tính đến hết năm 2006 theo điều tra của Cục thống kê Việt Nam cả nƣớc có 348429 chiếc máy kéo các loại, trong đó máy kéo nhỏ dƣới 12 mã lực là 240562 chiếc chiếm 69,04% máy kéo từ 12 đến 35 mã lực là 88937 chiếc chiếm 25,53%. Tuy nhiên các loại máy kéo này mới chỉ sử dụng cho các công việc nhƣ làm đất, vận chuyển, bơm nƣớc... Chính vì vậy nếu có thể đầu tƣ nghiên cứu các loại máy nông nghiệp khác có thể liên hợp với các loại máy kéo này nhƣ gieo hạt, sới, chăm sóc, thu hoạch là rất cần thiết vừa nâng cao hiệu quả sử dụng máy vừa phù hợp với nhu cầu sử dụng của ngƣời dân. Cây ngô là một trong những loại cây lƣơng thực chính của nƣớc ta và của khu vực trung du, miền núi phía Bắc trong một thời gian dài, cho đến hiện nay ngô vẫn là một trong những loại cây lƣơng thực quan trọng. Cho đến năm 2006 ở Việt Nam có đến trên 1 triệu ha ngô đƣợc trồng, tuy nhiên các khâu canh tác của ngƣời dân hầu hết đều làm thủ công. Trên thế giới nhiều nƣớc đã ứng dụng đồng bộ các khâu canh tác bằng máy từ gieo trồng đến thu hoạch, đã có một vài loại máy nhập về Việt Nam nhƣ máy gieo hạt, máy thu hoạch ngô Tel: 0982758752, Email: quanbac@yahoo.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 151 Cù Ngọc Bắc Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ tuy nhiên do kích thƣớc lớn nên không có khả năng ứng dụng. Gần đây Viện Cơ điện nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy thu hoạch ngô 2 hàng liên kết với máy kéo MTZ 50 tuy nhiên chỉ ứng dụng đƣợc ở những vùng trồng ngô có diện tích lớn và bằng phẳng. Đã có một vài nhà nghiên cứu chế tạo ra các loại công cụ, máy gieo hạt nhƣng hoặc là giá thành đắt hoặc là khả năng ứng dụng không cao nên không đƣợc phổ biến rộng rãi. Chính vì vậy chúng tôi đề xuất nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mẫu máy gieo ngô liên hợp với máy kéo nhỏ” với mục đích chế tạo loại máy gieo ngô cỡ nhỏ có thể liên hợp với các máy kéo sẵn có của ngƣời dân. Mẫu máy này khi làm việc gieo đƣợc 2 hàng ngô có thể sử dụng cùng với các loại máy kéo từ 8 đến 15 mã lực. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình trồng ngô ở Việt Nam, quy trình trồng ngô, đặc điểm của các loại hạt giống ngô đƣợc trồng phổ biến ở Việt Nam. - Tìm hiểu về tình hình sử dụng máy nông nghiệp tại các địa phƣơng. - Tìm hiểu kết cấu của các loại máy gieo hạt nói chung và máy gieo ngô. - Nghiên cứu lý thuyết chung về máy gieo hạt và máy gieo ngô. - Thiết kế mẫu máy, chế tạo thử nghiệm và khảo nghiệm sơ bộ mẫu máy. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu thứ cấp qua các kênh thông tin nhƣ Tổng cục thống kê và cục thống kê các địa phƣơng, các viện nghiên cứu, trƣờng đại học. - Thu thập các số liệu sơ cấp qua các phƣơng pháp đo, khảo nghiệm dùng trong cơ khí. - Phƣơng pháp chuyên gia sử dụng trong quá trình thiết kế và chế tạo, khảo nghiệm mẫu máy. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Để nghiên cứu thiết kế mẫu máy phù hợp với ngƣời dân chúng tôi đã điều tra về tình hình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 152 62(13): 151 - 155 trồng ngô, quy trình gieo trồng ngô ở các vụ khác nhau, các giống ngô thƣờng đƣợc trồng ở Việt Nam. Các giống ngô chủ yếu trồng ở Việt Nam là các dòng ngô lai Việt Nam (LVN), ngô nếp, ngô Bioseed, ngô CP... Với các giống ngô khác nhau thì kích thƣớc hạt giống cũng khác nhau khá nhiều, chính vì vậy khi nghiên cứu chế tạo máy chúng tôi phải xác định kích thƣớc của các hạt giống ngô đƣợc trồng phổ biến. Chúng tôi đã tìm hiểu và xác định đƣợc kích thƣớc của m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết kế mẫu máy gieo Ngô liên hợp với máy kéo nhỏ Cù Ngọc Bắc Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 151 - 155 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MẪU MÁY GIEO NGÔ LIÊN HỢP VỚI MÁY KÉO NHỎ Cù Ngọc Bắc* Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, việc đƣa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Cơ giới hóa sẽ làm thay đổi phƣơng thức sản xuất, giảm nhẹ sức lao động cho con ngƣời, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí trong sản xuất nông nghiệp. Nhờ cơ giới hoá mà bộ mặt của nông thôn thay đổi, phát triển thành một nông thôn văn minh, hiện đại vì cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp cũng là tiền đề cho việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn. Tuy nhiên cơ giới hoá nhƣ thế nào để phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện địa hình, điều kiện canh tác và đạt hiệu quả cao nhất thì cần phải tính toán cụ thể cho từng vùng. Với vùng trung du, miền núi có địa hình phức tạp, kích thƣớc ruộng nhỏ và trung bình là chủ yếu nên việc đồng bộ hoá các khâu canh tác bằng cơ giới là cực kỳ khó. Với những điều kiện này thì chỉ có thể áp dụng cơ giới cho một số khâu canh tác độc lập và chỉ sử dụng các loại máy vừa và nhỏ. Một vấn đề khác là nguồn vốn để đầu tƣ máy móc, hiện nay phần nhiều ngƣời dân mới chỉ đầu tƣ những máy có công suất nhỏ phục vụ chủ yếu cho khâu làm đất, vận chuyển và một số công việc đơn lẻ trong chăm sóc và thu hoạch. Các loại máy khác do khả năng ứng dụng và giá cả còn quá cao nên hiện tại chƣa đƣợc sử dụng phổ biến. Vì các lý do trên đề tài tập trung nghiên cứu để bƣớc đầu thiết kế loại máy gieo ngô công suất nhỏ có thể liên hợp đƣợc với các loại máy kéo có công suất từ 8 đến 20 mã lực, là loại máy kéo có số lƣợng lớn mà ngƣời dân đang sử dụng. Sau khi thiết kế, chế tạo thử mẫu máy và tiến hành khảo nghiệm để hoàn thiện mẫu máy tiến tới sẽ sản xuất để đƣa ra thị trƣờng phục vụ cho ngƣời dân. Từ khoá: Máy gieo ngô, mô hình, lý thuyết, vùng cao ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay chủ sở hữu các thiết bị, máy móc nông nghiệp về cơ bản đã chuyển từ sở hữu tập thể sang sở hữu tƣ nhân. Trên 90% máy kéo lớn, 97% máy kéo nhỏ, động cơ điezen và hầu hết máy nông nghiệp đi kèm đều do hộ nông dân quản lý và sử dụng. Nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất. Xu hƣớng chuyên môn hoá trong sử dụng máy móc thiết bị cơ điện nông nghiệp đang hình thành và phát triển. Tốc độ tăng trƣởng máy kéo hàng năm trong các năm qua. Tính đến hết năm 2006 theo điều tra của Cục thống kê Việt Nam cả nƣớc có 348429 chiếc máy kéo các loại, trong đó máy kéo nhỏ dƣới 12 mã lực là 240562 chiếc chiếm 69,04% máy kéo từ 12 đến 35 mã lực là 88937 chiếc chiếm 25,53%. Tuy nhiên các loại máy kéo này mới chỉ sử dụng cho các công việc nhƣ làm đất, vận chuyển, bơm nƣớc... Chính vì vậy nếu có thể đầu tƣ nghiên cứu các loại máy nông nghiệp khác có thể liên hợp với các loại máy kéo này nhƣ gieo hạt, sới, chăm sóc, thu hoạch là rất cần thiết vừa nâng cao hiệu quả sử dụng máy vừa phù hợp với nhu cầu sử dụng của ngƣời dân. Cây ngô là một trong những loại cây lƣơng thực chính của nƣớc ta và của khu vực trung du, miền núi phía Bắc trong một thời gian dài, cho đến hiện nay ngô vẫn là một trong những loại cây lƣơng thực quan trọng. Cho đến năm 2006 ở Việt Nam có đến trên 1 triệu ha ngô đƣợc trồng, tuy nhiên các khâu canh tác của ngƣời dân hầu hết đều làm thủ công. Trên thế giới nhiều nƣớc đã ứng dụng đồng bộ các khâu canh tác bằng máy từ gieo trồng đến thu hoạch, đã có một vài loại máy nhập về Việt Nam nhƣ máy gieo hạt, máy thu hoạch ngô Tel: 0982758752, Email: quanbac@yahoo.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 151 Cù Ngọc Bắc Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ tuy nhiên do kích thƣớc lớn nên không có khả năng ứng dụng. Gần đây Viện Cơ điện nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy thu hoạch ngô 2 hàng liên kết với máy kéo MTZ 50 tuy nhiên chỉ ứng dụng đƣợc ở những vùng trồng ngô có diện tích lớn và bằng phẳng. Đã có một vài nhà nghiên cứu chế tạo ra các loại công cụ, máy gieo hạt nhƣng hoặc là giá thành đắt hoặc là khả năng ứng dụng không cao nên không đƣợc phổ biến rộng rãi. Chính vì vậy chúng tôi đề xuất nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mẫu máy gieo ngô liên hợp với máy kéo nhỏ” với mục đích chế tạo loại máy gieo ngô cỡ nhỏ có thể liên hợp với các máy kéo sẵn có của ngƣời dân. Mẫu máy này khi làm việc gieo đƣợc 2 hàng ngô có thể sử dụng cùng với các loại máy kéo từ 8 đến 15 mã lực. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình trồng ngô ở Việt Nam, quy trình trồng ngô, đặc điểm của các loại hạt giống ngô đƣợc trồng phổ biến ở Việt Nam. - Tìm hiểu về tình hình sử dụng máy nông nghiệp tại các địa phƣơng. - Tìm hiểu kết cấu của các loại máy gieo hạt nói chung và máy gieo ngô. - Nghiên cứu lý thuyết chung về máy gieo hạt và máy gieo ngô. - Thiết kế mẫu máy, chế tạo thử nghiệm và khảo nghiệm sơ bộ mẫu máy. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu thứ cấp qua các kênh thông tin nhƣ Tổng cục thống kê và cục thống kê các địa phƣơng, các viện nghiên cứu, trƣờng đại học. - Thu thập các số liệu sơ cấp qua các phƣơng pháp đo, khảo nghiệm dùng trong cơ khí. - Phƣơng pháp chuyên gia sử dụng trong quá trình thiết kế và chế tạo, khảo nghiệm mẫu máy. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Để nghiên cứu thiết kế mẫu máy phù hợp với ngƣời dân chúng tôi đã điều tra về tình hình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 152 62(13): 151 - 155 trồng ngô, quy trình gieo trồng ngô ở các vụ khác nhau, các giống ngô thƣờng đƣợc trồng ở Việt Nam. Các giống ngô chủ yếu trồng ở Việt Nam là các dòng ngô lai Việt Nam (LVN), ngô nếp, ngô Bioseed, ngô CP... Với các giống ngô khác nhau thì kích thƣớc hạt giống cũng khác nhau khá nhiều, chính vì vậy khi nghiên cứu chế tạo máy chúng tôi phải xác định kích thƣớc của các hạt giống ngô đƣợc trồng phổ biến. Chúng tôi đã tìm hiểu và xác định đƣợc kích thƣớc của m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Thiết kế mẫu máy gieo Ngô Máy gieo Ngô Máy kéo nhỏ Sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 222 0 0 -
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0