Danh mục

Nghiên cứu thực trạng cận thị giả và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh một số trường trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.52 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài viết là: 1. Xác định tỷ lệ cận thị học đường và cận thị giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa cận thị học đường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng cận thị giả và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh một số trường trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái NguyênVũ Quang Dũng và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01)/1: 221 - 230NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CẬN THỊ GIẢ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠỞ HỌC SINH MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞKHU VỰC TRUNG DU TỈNH THÁI NGUYÊNVũ Quang Dũng, Hoàng Thị Ngọc TrâmTrường Đại học Y Dược – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTMục tiêu:1. Xác định tỷ lệ cận thị học đường và cận thị giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số khu vựctrung du tỉnh Thái Nguyên.2. Tìm hiểu mối liên quan giữa cận thị học đường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp với phân tích bệnhchứng trên 812 học sinh phổ thông từ 11 đến 15 tuổi tại hai trường trung học cơ sở nằm ở khu vựctrung du tỉnh Thái Nguyên.Kết quả: Cận thị học đường chiếm tỷ lệ 74,47% trong các nguyên nhân gây giảm thị lực. Tỷ lệcận thị giả là 21,43% ở THCS Tân Thành và 23,53% ở THCS Quyết Thắng. Thói quen cúi đầuthấp khi học, thường xuyên nằm học ở nhà, có thời gian học ≥ 9g/ngày, thường xuyên chơi điện tử≥ 2 giờ/ngày, lớp học có cường độ chiếu sáng thấp < 100 lux có mối liên quan rất chặt chẽ với cậnthị học đường và cận thị giả.Kết luận: Tỷ lệ cận thị ở trung học cơ sở Tân Thành là 19,05%, trung học cơ sở Quyết Thắng13,75%. Tỷ lệ học sinh mắc cận thị giả khá cao ở hai trường (THCS Tân Thành 21,43%; THCSQuyết Thắng 23,53%). Thói quen cúi đầu thấp khi học, thường xuyên nằm học ở nhà, có thời gianhọc ≥ 9g/ngày, thường xuyên chơi điện tử ≥ 2 giờ/ngày, lớp học có cường độ chiếu sáng thấp <100 lux là các yếu tố nguy cơ có mối liên quan rất chặt chẽ với cận thị học đường và cận thị giả.Từ khóa: Cận thị giả.ĐẶT VẤN ĐỀ*Hiện nay trên thế giới, tật khúc xạ là mộttrong những nguyên nhân hàng đầu gây giảmthị lực. Tổ chức Y tế thế giới ước tính cókhoảng 2,3 tỷ người bị mắc tật khúc xạ. Theoước tính đến năm 2020 tật khúc xạ và nhucầu kính sẽ chiếm 70% dân số toàn cầu (5,3tỷ người) trong đó cận thị chiếm tỷ lệ 33% (3tỷ người) [6]. Châu Á là nơi có tỷ lệ mắc tậtkhúc xạ cao nhất thế giới và có xu hướng giatăng trong những năm gần đây [9]. Tỷ lệ cậnthị cao cùng với các ảnh hưởng bệnh lý tớimắt đã gây mối quan tâm đặc biệt vì nhữngtác động của nó tới sức khoẻ cộng đồng. Sựgia tăng của cận thị học đường đã thu hút sự*tập trung nghiên cứu của nhiều tác giả trongvà ngoài nước [3]. Trong kết quả nghiên cứucác tác giả cũng chỉ rõ, có nhiều học sinh bịcận thị giả do rối loạn điều tiết có thể áp dụngcác giải pháp can thiệp phòng chống được [8].Ở nước ta những nghiên cứu về cận thị họcđường, cận thị giả việc đánh giá các yếu tốnguy cơ theo tiêu chuẩn quốc tế còn chưanhiều hoặc chưa có tính hệ thống. Chúng tôitiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm đáp ứng2 mục tiêu:1. Xác định tỷ lệ cận thị học đường và cận thịgiả ở học sinh trung học cơ sở tại một số khuvực trung du tỉnh Thái Nguyên.2. Tìm hiểu mối liên quan giữa cận thị họcđường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn221Vũ Quang Dũng và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ* Đối tượng nghiên cứuHọc sinh phổ thông từ 11 đến 15 tuổi tại haitrường trung học cơ sở nằm ở khu vực trungdu tỉnh Thái Nguyên là trường trung học cơsở Tân Thành và trường trung học cơ sởQuyết Thắng.* Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 năm2008 đến tháng 10 năm 2009.* Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phươngpháp nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp vớiphân tích bệnh chứng.* Cỡ mẫu:- Nghiên cứu mô tả: cỡ mẫu mô tả theo kết cấumẫu phân tầng, theo công thức tính cỡ mẫuchúng tôi đã chọn được mẫu là 800 học sinh(200 học sinh  4 tầng).Cách chọn mẫu trong mỗi tầng như sau:Áp dụng công thức:n  Z (1 / 2)2Trong đó:p(1  p)(d ) 2n: số học sinh cần điều tra trong một tầngZ1-  /2 : hệ số giới hạn tin cậy, với mức tincậy 95%  Z1-  /2 = 1,96p: tỷ lệ cận thị học đường ước tính là 15%(p=0,15) (theo kết quả nghiên cứu thực trạngcận thị học đường ở một số trường phổ thôngtại Thái Nguyên năm 2001) .d: hệ số giới hạn tin cậy.sai số chuẩn, chọn d= 0,05Thay vào công thức ta có:n = 1,962 .0,15.0,85= 196(0,05) 2Như vậy số học sinh phải khám mỗi tầng là196 học sinh. Để giảm sai số ngẫu nhiên chúngtôi phải khám ít nhất mỗi tầng 200 học sinh.Vậy cỡ mẫu phải khám là 800 học sinh (200học sinh  4 tầng).Thực tế điều tra chúng tôi đã khám cho 812 họcsinh- Nghiên cứu bệnh chứng: chọn mẫu chủđích89(01)/1: 221 - 230Nhóm bệnh: chọn toàn bộ số học sinh đãkhám được xác định bị cận thị học đường vàcận thị giả, loại trừ những trường hợp giảmthị lực do nguyên nhân khác.Nhóm chứng: Chọn toàn bộ những học sinhđã khám không có tật khúc xạ cùng lớp, cùngtuổi và tương đồng về giới theo tỷ lệ.* Kỹ thuật thu thập số liệu:- Tiêu chuẩn xác định tật khúc xạ:+ Mắt được coi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: