Cận thị giả ở học sinh tiểu học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên 1181 học sinh ở trường Tiểu học Mai Động Hà Nội, với mục tiêu bước đầu xác định tỷ lệ cận thị giả ở học sinh tiểu học. Học sinh được thăm khám theo phương pháp đo khúc xạ chủ quan, sau đó được tra thuốc liệt điều tiết để đo khúc xạ khách quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cận thị giả ở học sinh tiểu họcCẬN THỊ GIẢ Ở HỌC SINH TIỂU HỌCTRẦN THỊ DUNGViện Y học lao độngTÓM TẮTĐối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên 1181học sinh ở trườngTiểu học Mai Động Hà Nội, với mục tiêu bước đầu xác định tỷ lệ cậnthị giả ở học sinh tiểu học. Học sinh được thăm khám theo phương pháp đo khúc xạchủ quan, sau đó được tra thuốc liệt điều tiết để đo khúc xạ khách quan. Kết quả: Chỉxét riêng đối với 329 mắt được chẩn đoán là cận thị theo phương pháp chủ quan sau khilàm liệt điều tiết khám lại bằng phương pháp khách quan thì chỉ còn có 43,6% (142mắt) là cận thị thật. Số còn lại có 15,2%(50 mắt) trở về chính thị, 5,78%(19 mắt) viễnthị và 35,87% (118) mắt loạn thị. Như vậy là có một tỷ lệ cận thị giả là 20,98%. Kếtluận: Cận thị giả chỉ xuất hiện ở những mắt có mức cận thị nhỏ hơn 2D, tuổi càng nhỏthì tỷ lệ cận thị giả càng cao.Từ khoá: cận thị giả, tật khúc xạI.yếu là sử dụng thuốc liệt điều tiết thờigian phục hồi lâu và đòi hỏi kỹ thuật viênchuyên ngành có kinh nghiệm soi bóngđồng tử. Vì vậy ảnh hưởng đến quá trìnhhọc tập của học sinh, khó áp dụng trongkhám khúc xạ tại các trường học. Gầnđây đã có thuốc làm liệt điều tiết phụchồi nhanh, máy khúc xạ kế ra đời, một sốtác giả đã nghiên cứu các phương phápkhám khúc xạ khách quan bằng cácthuốc làm liệt điều tiết phục hồi nhanh.Các tác giả đều cho rằng với các phươngpháp khám khúc xạ khác nhau thì chocác kết quả khác nhau, và cũng đã đề cậpđến tình trạng co quắp điều tiết songchưa đưa ra con số cụ thể [2,3,4]Xuất phát từ tình hình trên chúng tôitiến hành đề tài “Xác định tỷ lệ cận thị giảdo điều tiết ở học sinh một trường tiểu họctại Hà Nội”.ĐẶT VẤN ĐỀTình hình tật khúc xạ ngày càng giatăng, số lượng học sinh đeo kính ngàycàng nhiều đã đặt ra một thách thức chongành y tế học đường đặc biệt chuyênngành mắt phải làm thế nào để có phươngpháp phát hiện nhanh kịp thời, nhưng phảichính xác và loại trừ được các tật cận thịgiả do co quắp điều tiết giúp cho các em cóhướng điều trị đúng đắn.Do cơ quan thị giác ở trẻ em có đặcđiểm riêng- khả năng điều tiết rất lớn, kếthợp tâm lý chưa ổn định nên việc thămkhám tật khúc xạ ở trẻ em đặc biệt ở lứatuổi tiểu học không đơn giản, nhanh chóngnhư ở người lớn. Theo Lê Anh Triết “Việcphát hiện và điều chỉnh tật khúc xạ ở lứatuổi này là rất quan trọng và cần phải đượcnhỏ thuốc làm liệt điều tiết để đo khúc xạchính xác với soi bóng đồng tử [5].Trước đây các nghiên cứu tật khúcxạ ở cộng đồng đa số chỉ dừng ở phươngpháp khám khúc xạ chủ quan, lý do chủII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGPHÁP18+Đo khúc xạ kế tự động, lưu kết quả vào phiếukhám.+Làm liệt điều tiết bằng nhỏ Cyclogyl 1% x3 lần.+Đo lại khúc xạ bằng khúc xạ kế tựđộng, lưu lại kết quả vào phiếu khám.+Đo khúc xạ khách quan bằng máy soibóng đồng tử cầm tay ghi lại kết quả vàophiếu khám.+Khám đáy mắt cho tất cả các trường hợpnày2.3. Xử lý số liệu: theo phương phápthống kê y học chương trình SPSS vàExel.2.1. Đối tượngTất cả học sinh đang học tại trườngtiểu học Mai Động, quận Hoàng Mai, HàNội2.2. Phương phápThiết kế nghiên cứu: mô tả cắtngang.Cỡ mẫu nghiên cứu: 1181 họcsinh.Phương pháp tiến hành*Bước 1:Thử thị lực: Thị lực 9/10 trở lên:được coi là bình thường. Khi thị lực 8/10trở xuống cho thử qua kính lỗ:+Nếu thị lực qua kính lỗ không tăngcho khám mắt và soi đáy mắt+Nếu thị lực qua kính lỗ tăng, cho thửkính theo phương pháp chủ quan để xác địnhtật khúc xạ.*Bước 2:GiớiKhối1 (7 tuổi)2 (8 tuổi)3 (9 tuổi)4 (10 tuổi)5 (11 tuổi)Tổng sốIII. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN3.1. Đặc điểm chungBảng 1. Tỷ lệ nam nữ theo khốiNamNữn%n%11149,4511350,5510644,1713455,8311350,0011350,0014554,9512445,0512054,0510245,9559550,4058649,60Tổng sốn2242402262692221181%100100100100100100Tổng số khám: 1181 học sinh vớilứa tuổi được chọn trong nhóm nghiên2362 mắt, trong đó: Nam: 50,4%, nữ:cứu tương đối đồng nhất không có sự49,6%. Tỷ lệ nam, nữ và tỷ lệ giữa cáckhác biệt về ý nghĩa thống kê (p>0,05).3.2. Tình hình thị lựcBảng 2. Mức độ giảm thị lực không kính phân bố theo khối lớp (n = 2362 mắt)Thị lựcKhối (Lớp)Số mắt TL0,8Tổng sốgiảmn0749563924481%01,5610,9412,587,518,972n214355142948019%n%n%n%n%345Tổngsố0,.422,927,2910,6289,38039478636608,6310,419,0380,97263791443940,3711,7114,6826,7773,23178601393050,2317,5713,.5131,3168,69520127047618860,218,5111,4320,1579,85p = 0.0059 (mức giảm thị lực giữa khối 1 và khối 5)Có 476 mắt (20,15%) thị lực giảm≤0,8. Tỷ lệ mắt giảm thị lực từ khối lớp 1đến khối lớp 5 có xu hướng tăng dần,20,3245219,1453822,7844418,82362100loại mức thị lực (0,05-0,3) khối lớp 1(1,56%) đến khối lớp 5 (17,57%). Sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê với p3/10 –5/10Tổngn%n%n%n%0,05110035,170045,710,4-0,500813,7919,09912,86Có 70 mắt đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cận thị giả ở học sinh tiểu họcCẬN THỊ GIẢ Ở HỌC SINH TIỂU HỌCTRẦN THỊ DUNGViện Y học lao độngTÓM TẮTĐối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên 1181học sinh ở trườngTiểu học Mai Động Hà Nội, với mục tiêu bước đầu xác định tỷ lệ cậnthị giả ở học sinh tiểu học. Học sinh được thăm khám theo phương pháp đo khúc xạchủ quan, sau đó được tra thuốc liệt điều tiết để đo khúc xạ khách quan. Kết quả: Chỉxét riêng đối với 329 mắt được chẩn đoán là cận thị theo phương pháp chủ quan sau khilàm liệt điều tiết khám lại bằng phương pháp khách quan thì chỉ còn có 43,6% (142mắt) là cận thị thật. Số còn lại có 15,2%(50 mắt) trở về chính thị, 5,78%(19 mắt) viễnthị và 35,87% (118) mắt loạn thị. Như vậy là có một tỷ lệ cận thị giả là 20,98%. Kếtluận: Cận thị giả chỉ xuất hiện ở những mắt có mức cận thị nhỏ hơn 2D, tuổi càng nhỏthì tỷ lệ cận thị giả càng cao.Từ khoá: cận thị giả, tật khúc xạI.yếu là sử dụng thuốc liệt điều tiết thờigian phục hồi lâu và đòi hỏi kỹ thuật viênchuyên ngành có kinh nghiệm soi bóngđồng tử. Vì vậy ảnh hưởng đến quá trìnhhọc tập của học sinh, khó áp dụng trongkhám khúc xạ tại các trường học. Gầnđây đã có thuốc làm liệt điều tiết phụchồi nhanh, máy khúc xạ kế ra đời, một sốtác giả đã nghiên cứu các phương phápkhám khúc xạ khách quan bằng cácthuốc làm liệt điều tiết phục hồi nhanh.Các tác giả đều cho rằng với các phươngpháp khám khúc xạ khác nhau thì chocác kết quả khác nhau, và cũng đã đề cậpđến tình trạng co quắp điều tiết songchưa đưa ra con số cụ thể [2,3,4]Xuất phát từ tình hình trên chúng tôitiến hành đề tài “Xác định tỷ lệ cận thị giảdo điều tiết ở học sinh một trường tiểu họctại Hà Nội”.ĐẶT VẤN ĐỀTình hình tật khúc xạ ngày càng giatăng, số lượng học sinh đeo kính ngàycàng nhiều đã đặt ra một thách thức chongành y tế học đường đặc biệt chuyênngành mắt phải làm thế nào để có phươngpháp phát hiện nhanh kịp thời, nhưng phảichính xác và loại trừ được các tật cận thịgiả do co quắp điều tiết giúp cho các em cóhướng điều trị đúng đắn.Do cơ quan thị giác ở trẻ em có đặcđiểm riêng- khả năng điều tiết rất lớn, kếthợp tâm lý chưa ổn định nên việc thămkhám tật khúc xạ ở trẻ em đặc biệt ở lứatuổi tiểu học không đơn giản, nhanh chóngnhư ở người lớn. Theo Lê Anh Triết “Việcphát hiện và điều chỉnh tật khúc xạ ở lứatuổi này là rất quan trọng và cần phải đượcnhỏ thuốc làm liệt điều tiết để đo khúc xạchính xác với soi bóng đồng tử [5].Trước đây các nghiên cứu tật khúcxạ ở cộng đồng đa số chỉ dừng ở phươngpháp khám khúc xạ chủ quan, lý do chủII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGPHÁP18+Đo khúc xạ kế tự động, lưu kết quả vào phiếukhám.+Làm liệt điều tiết bằng nhỏ Cyclogyl 1% x3 lần.+Đo lại khúc xạ bằng khúc xạ kế tựđộng, lưu lại kết quả vào phiếu khám.+Đo khúc xạ khách quan bằng máy soibóng đồng tử cầm tay ghi lại kết quả vàophiếu khám.+Khám đáy mắt cho tất cả các trường hợpnày2.3. Xử lý số liệu: theo phương phápthống kê y học chương trình SPSS vàExel.2.1. Đối tượngTất cả học sinh đang học tại trườngtiểu học Mai Động, quận Hoàng Mai, HàNội2.2. Phương phápThiết kế nghiên cứu: mô tả cắtngang.Cỡ mẫu nghiên cứu: 1181 họcsinh.Phương pháp tiến hành*Bước 1:Thử thị lực: Thị lực 9/10 trở lên:được coi là bình thường. Khi thị lực 8/10trở xuống cho thử qua kính lỗ:+Nếu thị lực qua kính lỗ không tăngcho khám mắt và soi đáy mắt+Nếu thị lực qua kính lỗ tăng, cho thửkính theo phương pháp chủ quan để xác địnhtật khúc xạ.*Bước 2:GiớiKhối1 (7 tuổi)2 (8 tuổi)3 (9 tuổi)4 (10 tuổi)5 (11 tuổi)Tổng sốIII. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN3.1. Đặc điểm chungBảng 1. Tỷ lệ nam nữ theo khốiNamNữn%n%11149,4511350,5510644,1713455,8311350,0011350,0014554,9512445,0512054,0510245,9559550,4058649,60Tổng sốn2242402262692221181%100100100100100100Tổng số khám: 1181 học sinh vớilứa tuổi được chọn trong nhóm nghiên2362 mắt, trong đó: Nam: 50,4%, nữ:cứu tương đối đồng nhất không có sự49,6%. Tỷ lệ nam, nữ và tỷ lệ giữa cáckhác biệt về ý nghĩa thống kê (p>0,05).3.2. Tình hình thị lựcBảng 2. Mức độ giảm thị lực không kính phân bố theo khối lớp (n = 2362 mắt)Thị lựcKhối (Lớp)Số mắt TL0,8Tổng sốgiảmn0749563924481%01,5610,9412,587,518,972n214355142948019%n%n%n%n%345Tổngsố0,.422,927,2910,6289,38039478636608,6310,419,0380,97263791443940,3711,7114,6826,7773,23178601393050,2317,5713,.5131,3168,69520127047618860,218,5111,4320,1579,85p = 0.0059 (mức giảm thị lực giữa khối 1 và khối 5)Có 476 mắt (20,15%) thị lực giảm≤0,8. Tỷ lệ mắt giảm thị lực từ khối lớp 1đến khối lớp 5 có xu hướng tăng dần,20,3245219,1453822,7844418,82362100loại mức thị lực (0,05-0,3) khối lớp 1(1,56%) đến khối lớp 5 (17,57%). Sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê với p3/10 –5/10Tổngn%n%n%n%0,05110035,170045,710,4-0,500813,7919,09912,86Có 70 mắt đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Tài liệu chuyên đề mắt Cận thị giả Tật khúc xạ Khúc xạ khách quan Phương pháp đo khúc xạ chủ quanGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 164 0 0
-
9 trang 130 0 0
-
Nhận xét bước đầu về chẩn đoán và xử trí dị vật thực vật hốc mắt ở khoa mắt Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 53 0 0 -
Đánh giá thị lực lập thể trên trẻ có lệch khúc xạ
4 trang 19 0 0 -
Đánh giá kết quả sử dụng Dysport trong điều trị lác liệt
10 trang 18 0 0 -
Bài giảng Mắt: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
65 trang 18 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
Khảo sát đặc tính khúc xạ ở trẻ có tiền sử sinh non
6 trang 16 0 0 -
Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em
6 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi chỉ số nhãn áp sau phẫu thuật LASIK trên bệnh nhân cận thị
7 trang 15 0 0