NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHĂM SỨC SỨC KHOẺ SINH SẢN VÀ KẾ HOẠCH HOÁ GIA SẢNH CỦA DÂN TỘC CHĂM TẠI NINH THUẬN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.97 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành tại 3 xã thuộc huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận năm 2002. Đối tượng nghiên cứu là 365 phụ nữ dân tộc Chăm (trong đó có 200 phụ nữ 15-49 tuổi có chồng) và 54 cán bộ quản lý chương trình. Phương pháp nghiên cứu: Điều tra phỏng vấn thông qua bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn và phương pháp điền dã dân tộc học. Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ Chăm ở Ninh Thuận: - Tỷ lệ sinh con lần đầu trước tuổi 19 là 31%; Hơn 32% phụ nữ 15-49 có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHĂM SỨC SỨC KHOẺ SINH SẢN VÀ KẾ HOẠCH HOÁ GIA SẢNH CỦA DÂN TỘC CHĂM TẠI NINH THUẬN TCNCYH 26 (6) - 2003NGHIªN CỨU THỰC TRẠNG CHĂM SãC SỨC KHOẺ SINH SẢN VÀKẾ HOẠCH HOÁ GIA §×nh CỦA DÂN TỘC CHĂM TẠI NINH THUẬN Phạm B¸ Nhất Uỷ ban D©n số, Gia ®×nh và Trẻ em Nghiên cứu được tiến hành tại 3 xã thuộc huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận năm 2002.Đối tượng nghiên cứu là 365 phụ nữ dân tộc Chăm (trong đó có 200 phụ nữ 15-49 tuổi cóchồng) và 54 cán bộ quản lý chương trình. Phương pháp nghiên cứu: Điều tra phỏng vấnthông qua bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn và phương pháp điền dã dân tộc học. Kết quả nghiên cứucho thấy phụ nữ Chăm ở Ninh Thuận: - Tỷ lệ sinh con lần đầu trước tuổi 19 là 31%; Hơn 32% phụ nữ 15-49 có chồng đã có 5-9con sống. - 30,5% phụ nữ có thai không được khám thai; Trong đó 49% khám 1-2 lần. - Tỷ lệ không sinh đẻ ở cơ sở Y tế là 49,4% và không có cán bộ y tế trợ giúp là 39%. - 29% phụ nữ chỉ biết biện pháp đặt vòng và 1 biện pháp tránh thai khác. - Tỷ lệ sử dụng tránh thai là 62% (Đặt vòng: 39,5%; Thuốc viên và bao cao su: 13%). án Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sócI. ĐẶT VẤN ĐỀ SKSS/KHHGĐ cho vùng khó khăn trên một Thực hiện chương trình hành động của phạm vi rộng lớn: Từ 5.541 xã khó khănHội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển tại năm 2000-2001 lên 8.064 xã khó khăn trongCairô (Ai Cập) năm 1994, Việt Nam đã sớm kế hoạch năm 2002, dự án đã đạt đượctriển khai các hoạt động về Chăm sóc Sức những kết quả và hiệu quả đáng khích lệ đốikhoẻ sinh sản và Kế hoạch hoá gia đình với nhiều nội dung của SKSS/KHHGĐ [3].(SKSS/KHHGĐ), đến năm 2000, chương Tuy nhiên, đối với một số dân tộc ít ngườitrình về chăm sóc SKSS/KHHGĐ nước ta đã ở miền núi phía Bắc và các vùng núi cao,đạt những kết quả quan trọng góp phần vào tình hình thực hiện hoạt động DS-KHHGĐsự thành công của chương trình Quốc gia có tính đặc thù, cần có những giải pháp canDân số và Kế hoạch hoá gia đình (DS- thiệp phù hợp [4].KHHGĐ) và Chăm sóc sức khoẻ ban đầu Từ thực tế nêu trên, cuối năm 2001,cho nhân dân [2]. chúng tôi và nhóm nghiên cứu của Trung Tuy nhiên, một trong những tồn tại và tâm Nghiên cứu Dân số và Phát triển đãthách thức là kết quả rất không đồng đều triển khai Nghiên cứu về thực trạng cônggiữa các vùng, miền; Các hoạt động cung tác Chăm sóc SKSS/KHHGĐ của Dân tộccấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho Chăm ở tỉnh Ninh Thuận, mục đích nghiênđồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng cứu nhằm:xa, vùng sâu, vùng khó khăn còn một 1. Mô tả thực trạng sinh đẻ và thực hiệnkhoảng cách khá xa so với khu vực thành nội dung làm mẹ an toàn trên phụ nữ Chămphố, đồng bằng và trung du. ở tỉnh Ninh Thuận. Từ cuối năm 2000, Uỷ ban Quốc gia DS- 2. Đánh giá thực hiện dịch vụ KHHGĐ vàKHHGĐ đã xây dựng Chiến lược Chăm sóc nạo hút thai.SKSS/KHHGĐ cho đồng bào các dân thộc II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGthiểu số, và sau đó khởi xướng triển khai Dự PHÁP NGHiªN CỨU130 TCNCYH 26 (6) - 2003 1. Đối tượng Tuổi kết hôn của phụ nữ dân tộc Chăm ở Địa bàn nghiên cứu tập trung tại 2 xã Ninh Thuận: 52% kết hôn trước 20 tuổi,Phước Hữu và Phước Nam, huyện Ninh trong đó có 19% kết hôn trước tuổi 18 theoPhước tỉnh Ninh Thuận (là 2 xã đại diện cho Luật Hôn nhân.2 nhóm người Chăm là: Chăm Bà la môn và Bảng 2: Phụ nữ 15-49 phân theo trìnhChăm Hồi giáo), đã sống lâu đời tại tỉnh và độ văn hoá.khu vực Nam Trung Bộ. Tr×nh độ văn ho¸ n % - 365 phụ nữ 15-49 tuổi, trong đó có 200phụ nữ 15-49 tuổi có chồng. Mï chữ 20 10,0 - 54 cán bộ lãnh đạo thôn bản và cán bộ Tiểu học 101 50,5Y tế, cán bộ DS-KHHGĐ và các thầy lang, Trung học cơ sở 56 28,0mụ vườn tại địa bàn. Trung học phổ th«ng 14 7,0 2. Vật liệu. - Bộ phiếu hỏi để phỏng vấn: Chủ hộ, phụ Đại học, TH chuyªn nghiệp 2 1,0nữ 15-49 tuổi, cán bộ lãnh đạo, cán bộ Kh«ng trả lời 7 3,5ngành Y tế và ngành DS-KHHGĐ. Cộng 200 100,0 - Khung gợi ý phỏng vấn sâu và thảo luận Trình độ văn hoá của phụ nữ Chăm ởnhóm tại cộng đồng. Ninh thuận: 60,5% mù chữ và trình độ Tiểu - Báo cáo của ngành Y tế và Uỷ ban DS- học; Chỉ có 8% trình độ Trung học phổ thôngKHHGĐ các cấp tại địa phương. và Đại học, Cao đẳng. 3. Phương pháp. Bảng 3: Phụ nữ 15-49 có chồng phân - Phương pháp điền dã: Thực hiện phỏng theo số con sống.vấn sâu, quan sát thực tế. Số con n % - Phương pháp xã hội học: Điều tra xã hộihọc qua các phiếu hỏi chuẩn bị sẵn. 1-2 57 28,5 - Phương pháp chuyên gia, phân tích: 3-4 61 30,5Huy động sự tham gia và kinh nghiệm của 5-6 47 23,5chuyên gia. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHĂM SỨC SỨC KHOẺ SINH SẢN VÀ KẾ HOẠCH HOÁ GIA SẢNH CỦA DÂN TỘC CHĂM TẠI NINH THUẬN TCNCYH 26 (6) - 2003NGHIªN CỨU THỰC TRẠNG CHĂM SãC SỨC KHOẺ SINH SẢN VÀKẾ HOẠCH HOÁ GIA §×nh CỦA DÂN TỘC CHĂM TẠI NINH THUẬN Phạm B¸ Nhất Uỷ ban D©n số, Gia ®×nh và Trẻ em Nghiên cứu được tiến hành tại 3 xã thuộc huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận năm 2002.Đối tượng nghiên cứu là 365 phụ nữ dân tộc Chăm (trong đó có 200 phụ nữ 15-49 tuổi cóchồng) và 54 cán bộ quản lý chương trình. Phương pháp nghiên cứu: Điều tra phỏng vấnthông qua bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn và phương pháp điền dã dân tộc học. Kết quả nghiên cứucho thấy phụ nữ Chăm ở Ninh Thuận: - Tỷ lệ sinh con lần đầu trước tuổi 19 là 31%; Hơn 32% phụ nữ 15-49 có chồng đã có 5-9con sống. - 30,5% phụ nữ có thai không được khám thai; Trong đó 49% khám 1-2 lần. - Tỷ lệ không sinh đẻ ở cơ sở Y tế là 49,4% và không có cán bộ y tế trợ giúp là 39%. - 29% phụ nữ chỉ biết biện pháp đặt vòng và 1 biện pháp tránh thai khác. - Tỷ lệ sử dụng tránh thai là 62% (Đặt vòng: 39,5%; Thuốc viên và bao cao su: 13%). án Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sócI. ĐẶT VẤN ĐỀ SKSS/KHHGĐ cho vùng khó khăn trên một Thực hiện chương trình hành động của phạm vi rộng lớn: Từ 5.541 xã khó khănHội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển tại năm 2000-2001 lên 8.064 xã khó khăn trongCairô (Ai Cập) năm 1994, Việt Nam đã sớm kế hoạch năm 2002, dự án đã đạt đượctriển khai các hoạt động về Chăm sóc Sức những kết quả và hiệu quả đáng khích lệ đốikhoẻ sinh sản và Kế hoạch hoá gia đình với nhiều nội dung của SKSS/KHHGĐ [3].(SKSS/KHHGĐ), đến năm 2000, chương Tuy nhiên, đối với một số dân tộc ít ngườitrình về chăm sóc SKSS/KHHGĐ nước ta đã ở miền núi phía Bắc và các vùng núi cao,đạt những kết quả quan trọng góp phần vào tình hình thực hiện hoạt động DS-KHHGĐsự thành công của chương trình Quốc gia có tính đặc thù, cần có những giải pháp canDân số và Kế hoạch hoá gia đình (DS- thiệp phù hợp [4].KHHGĐ) và Chăm sóc sức khoẻ ban đầu Từ thực tế nêu trên, cuối năm 2001,cho nhân dân [2]. chúng tôi và nhóm nghiên cứu của Trung Tuy nhiên, một trong những tồn tại và tâm Nghiên cứu Dân số và Phát triển đãthách thức là kết quả rất không đồng đều triển khai Nghiên cứu về thực trạng cônggiữa các vùng, miền; Các hoạt động cung tác Chăm sóc SKSS/KHHGĐ của Dân tộccấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho Chăm ở tỉnh Ninh Thuận, mục đích nghiênđồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng cứu nhằm:xa, vùng sâu, vùng khó khăn còn một 1. Mô tả thực trạng sinh đẻ và thực hiệnkhoảng cách khá xa so với khu vực thành nội dung làm mẹ an toàn trên phụ nữ Chămphố, đồng bằng và trung du. ở tỉnh Ninh Thuận. Từ cuối năm 2000, Uỷ ban Quốc gia DS- 2. Đánh giá thực hiện dịch vụ KHHGĐ vàKHHGĐ đã xây dựng Chiến lược Chăm sóc nạo hút thai.SKSS/KHHGĐ cho đồng bào các dân thộc II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGthiểu số, và sau đó khởi xướng triển khai Dự PHÁP NGHiªN CỨU130 TCNCYH 26 (6) - 2003 1. Đối tượng Tuổi kết hôn của phụ nữ dân tộc Chăm ở Địa bàn nghiên cứu tập trung tại 2 xã Ninh Thuận: 52% kết hôn trước 20 tuổi,Phước Hữu và Phước Nam, huyện Ninh trong đó có 19% kết hôn trước tuổi 18 theoPhước tỉnh Ninh Thuận (là 2 xã đại diện cho Luật Hôn nhân.2 nhóm người Chăm là: Chăm Bà la môn và Bảng 2: Phụ nữ 15-49 phân theo trìnhChăm Hồi giáo), đã sống lâu đời tại tỉnh và độ văn hoá.khu vực Nam Trung Bộ. Tr×nh độ văn ho¸ n % - 365 phụ nữ 15-49 tuổi, trong đó có 200phụ nữ 15-49 tuổi có chồng. Mï chữ 20 10,0 - 54 cán bộ lãnh đạo thôn bản và cán bộ Tiểu học 101 50,5Y tế, cán bộ DS-KHHGĐ và các thầy lang, Trung học cơ sở 56 28,0mụ vườn tại địa bàn. Trung học phổ th«ng 14 7,0 2. Vật liệu. - Bộ phiếu hỏi để phỏng vấn: Chủ hộ, phụ Đại học, TH chuyªn nghiệp 2 1,0nữ 15-49 tuổi, cán bộ lãnh đạo, cán bộ Kh«ng trả lời 7 3,5ngành Y tế và ngành DS-KHHGĐ. Cộng 200 100,0 - Khung gợi ý phỏng vấn sâu và thảo luận Trình độ văn hoá của phụ nữ Chăm ởnhóm tại cộng đồng. Ninh thuận: 60,5% mù chữ và trình độ Tiểu - Báo cáo của ngành Y tế và Uỷ ban DS- học; Chỉ có 8% trình độ Trung học phổ thôngKHHGĐ các cấp tại địa phương. và Đại học, Cao đẳng. 3. Phương pháp. Bảng 3: Phụ nữ 15-49 có chồng phân - Phương pháp điền dã: Thực hiện phỏng theo số con sống.vấn sâu, quan sát thực tế. Số con n % - Phương pháp xã hội học: Điều tra xã hộihọc qua các phiếu hỏi chuẩn bị sẵn. 1-2 57 28,5 - Phương pháp chuyên gia, phân tích: 3-4 61 30,5Huy động sự tham gia và kinh nghiệm của 5-6 47 23,5chuyên gia. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
DÂN TỘC CHĂM SỨC KHOẺ SINH SẢN báo cáo khoa học nghiên cứu y học tài liệu y học chăm sóc sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
63 trang 286 0 0
-
5 trang 284 0 0
-
13 trang 261 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 247 0 0 -
8 trang 237 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 233 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 212 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0