Nghiên cứu thực trạng chất thải sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt ở xã Thủy Phù và đề xuất giải pháp quản lý
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.44 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực trạng chất thải sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt ở Xã Thủy Phù đang là vấn đề bất cập và chưa được giải quyết một cách triệt để. Trên địa bàn xã thì hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và dân số tương đối đông nên số lượng chất thải thải do sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt là khá nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng chất thải sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt ở xã Thủy Phù và đề xuất giải pháp quản lýNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤT THẢI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, SINH HOAT Ở XÃ THỦY PHÙ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐINH THỊ HOA – NGÔ THỊ ĐÔNG PHÙNG HỮU CHINH – VŨ THỊ HUẾ Khoa Địa lý Tóm tắt: Thực trạng chất thải sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt ở Xã Thủy Phù đang là vấn đề bất cập và chưa được giải quyết một cách triệt để. Trên địa bàn xã thì hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và dân số tương đối đông nên số lượng chất thải thải do sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt là khá nhiều. Tuy nhiên việc xử lý chất thải chưa thực sự có hiệu quả tốt. Để biết thực trạng và việc quản lí chất thải sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt ở Xã Thủy Phù như thế nào, chúng tôi đã nghiên cứu thông qua khảo sát, điều tra thực tế để từ đó có thể đề xuất những giải pháp để xử lý một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất. Từ khóa: chất thải, chất thải sản xuất nông nghiệp, chất thải sinh hoạt, thực trạng quản lý, giải pháp1. MỞ ĐẦUTại xã Thủy Phù đã có những bước tiến vượt bậc, đã hình thành nhiều khu công nghiệp,nhà máy, xí nghiệp, làng nghề... Trong nông nghiệp đã áp dụng các thành tựu khoa họckỷ thuật. Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội đó thì đã làm gia tăng lượngchất thải nông nghiêp, sinh hoạt lên rất nhiều, tạo khó khăn cho công tác phân loại, thugom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các nhà quản lý môi trường... Đặc biệt các chợ, quánăn, dịch vụ phục vụ người dân cũng ngày càng phong phú và đa dạng, dẫn đến lượngchất thải cũng tăng lên nhiều vượt qua khả năng tự làm sạch của môi trường dẫn đếnmôi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cho nên việc bảo vệ môi trường, việc xử lý, quảnlý rác thải sinh hoạt đã trở nên cấp thiết cần có chủ trương, giải pháp đồng bộ để gópphần vào quá trình phát triển kinh tế nhanh và bền vững của xã Thủy Phù nói riêng vàtoàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở đây là chưa có một giải pháp cụ thể nào về việc xử lýcác nguồn chất thải phát sinh này. Mà chất thải chỉ được thu gom tập trung ở một số bãirác lộ thiên, không tiến hành xử lý, chôn lấp, làm mất vệ sinh công cộng, mất mỹ quanmôi trường, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Đặc biệt, những bãi rác nàycòn là nguy cơ gây bệnh dịch, nguy hại đến sức khoẻ con người.Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm ra các biện pháp, cách xử lý cũng như công tácquản lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải sản xuất nôngnghiệp, sinh hoạt trên địa bàn xã Thủy Phù nên “Nghiên cứu thực trạng rác thải sản xuấtnông nghiệp,sinh hoạt ở xã Thủy Phù và đề xuất giải pháp quản lý” được chọn làm đềtài nghiên cứu.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 125-134126 ĐINH THỊ HOA và cs2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHẤT THẢI SẢN XUẤT NÔNGNGHIỆP, SINH HOẠT2.1. Khái niệmChất thải: “Là sản phẩm được phát sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con người, sảnxuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, sinh hoạt tại các giađình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn. Ngoài ra còn phát sinh tronggiao thông vận tải như khí thải của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy…Chất thải kim loại, hóa chất và các loại vật liệu khác”.Chất thải sản xuất nông nghiệp: “Là nguồn chất thải chủ yếu từ các cánh đồng sau mùavụ, các trang trại, các vườn cây,... Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa, phân gia súc,rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ quá trình thu hoạch sản phẩm, chế biếncác sản phẩm nông nghiệp”.Chất thải sinh hoạt: “Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách rời.Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su,... còn có mộtsố chất thải nguy hại”.2.2. Nguồn phát sinh của chất thảiVới dân số đông và mọi hoạt động của người dân đều phát sinh chất thải, hàng trăm cơsở dịch vụ, văn phòng, trường học... nên nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắncủa xã rất đa dạng. Thông thường rác thải phát sinh từ các nguồn sau: Khu Khu Cơ quan Khu và công Khu công Hoạt động dân cư thương công sở trình xây nông nghiệp cộng mại... dựng Chất thải Sơ đồ 1. Nguồn gốc phát sinh chất thải2.3. Thành phần và tính chất của chất thảiXác định thành phần của chất thải có ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn phươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng chất thải sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt ở xã Thủy Phù và đề xuất giải pháp quản lýNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤT THẢI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, SINH HOAT Ở XÃ THỦY PHÙ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐINH THỊ HOA – NGÔ THỊ ĐÔNG PHÙNG HỮU CHINH – VŨ THỊ HUẾ Khoa Địa lý Tóm tắt: Thực trạng chất thải sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt ở Xã Thủy Phù đang là vấn đề bất cập và chưa được giải quyết một cách triệt để. Trên địa bàn xã thì hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và dân số tương đối đông nên số lượng chất thải thải do sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt là khá nhiều. Tuy nhiên việc xử lý chất thải chưa thực sự có hiệu quả tốt. Để biết thực trạng và việc quản lí chất thải sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt ở Xã Thủy Phù như thế nào, chúng tôi đã nghiên cứu thông qua khảo sát, điều tra thực tế để từ đó có thể đề xuất những giải pháp để xử lý một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất. Từ khóa: chất thải, chất thải sản xuất nông nghiệp, chất thải sinh hoạt, thực trạng quản lý, giải pháp1. MỞ ĐẦUTại xã Thủy Phù đã có những bước tiến vượt bậc, đã hình thành nhiều khu công nghiệp,nhà máy, xí nghiệp, làng nghề... Trong nông nghiệp đã áp dụng các thành tựu khoa họckỷ thuật. Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội đó thì đã làm gia tăng lượngchất thải nông nghiêp, sinh hoạt lên rất nhiều, tạo khó khăn cho công tác phân loại, thugom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các nhà quản lý môi trường... Đặc biệt các chợ, quánăn, dịch vụ phục vụ người dân cũng ngày càng phong phú và đa dạng, dẫn đến lượngchất thải cũng tăng lên nhiều vượt qua khả năng tự làm sạch của môi trường dẫn đếnmôi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cho nên việc bảo vệ môi trường, việc xử lý, quảnlý rác thải sinh hoạt đã trở nên cấp thiết cần có chủ trương, giải pháp đồng bộ để gópphần vào quá trình phát triển kinh tế nhanh và bền vững của xã Thủy Phù nói riêng vàtoàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở đây là chưa có một giải pháp cụ thể nào về việc xử lýcác nguồn chất thải phát sinh này. Mà chất thải chỉ được thu gom tập trung ở một số bãirác lộ thiên, không tiến hành xử lý, chôn lấp, làm mất vệ sinh công cộng, mất mỹ quanmôi trường, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Đặc biệt, những bãi rác nàycòn là nguy cơ gây bệnh dịch, nguy hại đến sức khoẻ con người.Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm ra các biện pháp, cách xử lý cũng như công tácquản lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải sản xuất nôngnghiệp, sinh hoạt trên địa bàn xã Thủy Phù nên “Nghiên cứu thực trạng rác thải sản xuấtnông nghiệp,sinh hoạt ở xã Thủy Phù và đề xuất giải pháp quản lý” được chọn làm đềtài nghiên cứu.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 125-134126 ĐINH THỊ HOA và cs2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHẤT THẢI SẢN XUẤT NÔNGNGHIỆP, SINH HOẠT2.1. Khái niệmChất thải: “Là sản phẩm được phát sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con người, sảnxuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, sinh hoạt tại các giađình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn. Ngoài ra còn phát sinh tronggiao thông vận tải như khí thải của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy…Chất thải kim loại, hóa chất và các loại vật liệu khác”.Chất thải sản xuất nông nghiệp: “Là nguồn chất thải chủ yếu từ các cánh đồng sau mùavụ, các trang trại, các vườn cây,... Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa, phân gia súc,rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ quá trình thu hoạch sản phẩm, chế biếncác sản phẩm nông nghiệp”.Chất thải sinh hoạt: “Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách rời.Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su,... còn có mộtsố chất thải nguy hại”.2.2. Nguồn phát sinh của chất thảiVới dân số đông và mọi hoạt động của người dân đều phát sinh chất thải, hàng trăm cơsở dịch vụ, văn phòng, trường học... nên nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắncủa xã rất đa dạng. Thông thường rác thải phát sinh từ các nguồn sau: Khu Khu Cơ quan Khu và công Khu công Hoạt động dân cư thương công sở trình xây nông nghiệp cộng mại... dựng Chất thải Sơ đồ 1. Nguồn gốc phát sinh chất thải2.3. Thành phần và tính chất của chất thảiXác định thành phần của chất thải có ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn phươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất thải sản xuất nông nghiệp Chất thải sinh hoạt Quản lí chất thải sản xuất Xử lý rác thải sinh hoạt Nguồn phát sinh của chất thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuyết minh Dự án đầu tư Khu xử lý rác thải sinh hoạt - công nghiệp tại Đức Hòa, Long An
63 trang 49 1 0 -
183 trang 44 0 0
-
RÁC THẢI SINH HOẠT MỘT PHẦN CỦA CUỘC SỐNG
5 trang 31 0 0 -
13 trang 29 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
12 trang 23 0 0
-
Phát triển bền vững - Kinh tế chất thải Phần 2
113 trang 23 0 0 -
64 trang 22 0 0
-
9 trang 21 0 0
-
53 trang 21 0 0