Nghiên cứu thực trạng mang gen Thalassemia ở trẻ em người dân tộc Tày, Dao tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định thực trạng lưu hành và kiểu đột biến gen thalassemia trong nhóm trẻ người dân tộc Tày, Dao tại tỉnh Tuyên Quang. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Nghiên cứu sử dụng chỉ số MCV
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng mang gen Thalassemia ở trẻ em người dân tộc Tày, Dao tỉnh Tuyên QuangĐỗ Thị Thu Giang và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 03-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.03-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCNghiên cứu thực trạng mang gen Thalassemia ở trẻ em người dân tộc Tày,Dao tỉnh Tuyên QuangĐỗ Thị Thu Giang1*, Phạm Quang Thanh1, Hồ Phương Thúy1 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định thực trạng lưu hành và kiểu đột biến gen thalassemia trong nhóm trẻ người dân tộc Tày, Dao tại tỉnh Tuyên Quang. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Nghiên cứu sử dụng chỉ số MCVĐỗ Thị Thu Giang và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 03-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.03-2021)sàng, huyết học thalassemia đã được tiến hành p tỷ lệ mang gen: theo nghiên cứu Dương Bátại bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang (7),(8) Trực tỷ lệ mang gen Thalassemia của người dântuy vậy các số liệu tại bệnh viện chưa thể đại diện tộc thiểu số là là 22,6% p=0,226 [9].để ước lượng tỷ lệ mắc mới của người dân trongcộng đồng. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ε = 0,17 (độ chính xác tương đối)này nhằm mục tiêu: “Xác định tần xuất lưu hành α = 0.05, Z1-α/2 = 1,96và kiểu đột biến gen thalassemia trong nhóm trẻngười dân tộc Tày, Dao tại Tuyên Quang”. Đây Dự trù thêm 10% mẫu tối thiểu để phòng mất mẫulà nghiên cứu sàng lọc dựa vào cộng đồng đầu do khách quan (thêm 46 trẻ). Vậy cỡ mẫu cần cótiên được triển khai trên toàn tỉnh Tuyên Quang. là 501 trẻ. Trong nghiên cứu này có 505 trẻ đãNghiên cứu có ứng dụng kỹ thuật sinh học phân được gia đình đồng ý cho tham gia xét nghiệmtử trong sàng lọc các đột biến xoá đoạn thông sàng lọc Thalassemia. Địa điểm nghiên cứu tại 6thường trên gen tổng hợp chuỗi alpha globin. Kết huyện (Yên Sơn, Sơn Dương, Chiêm Hóa, Hàmquả nghiên cứu hy vọng sẽ góp phần giải thích Yên, Na Hang, Lâm Bình) và thành phố Tuyêntốt hơn cho hạn chế về kỹ thuật và cỡ mẫu của Quang, lập danh sách các xã trong mỗi huyện vàcác nghiên cứu trước đó. chọn ngẫu nhiên 2 xã/một huyện bằng phương pháp bốc thăm. Nhóm nghiên cứu tiến hành truyền thông dự phòng thalassemia các trạm y tếPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tại các xã được lựa chọn, các trẻ em được tuyển lựa vào nghiên cứu sau các buổi truyền thông.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt Các trẻ được chọn không có quan hệ huyết thống,ngang. không có bệnh cấp hoặc mạn tính, không cho hoặcThời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên nhận máu trước thời điểm điều tra.cứu tiến hành từ tháng 01 - 3/2017 tại 06 huyện: 3ml máu toàn phần được chống đông bằngYên Sơn, Sơn Dương, Chiêm Hóa, Hàm Yên, EDTA và vận chuyển về phòng xét nghiệmNa Hang, Lâm Bình và thành phố Tuyên Quang,tỉnh Tuyên Quang. trong vòng 8h để làm các xét nghiệm sàng lọc thalassemia và HbE. Phương pháp sàngĐối tượng nghiên cứu lọc được sử dụng trong nghiên cứu này là kết hợp chỉ số MCV và DCIP test. Trẻ được phânĐối tượng sàng lọc gồm 505 trẻ em người dân loại dương tính với sàng lọc khi có chỉ sốtộc Tày, Dao tuổi từ 02 đến 15 tuổi tại 06 huyện MCV3,5% và/hoặc xuất hiện các huyết sắc tốt bất thường khác. Chẩn đoán mang gen alpha p(1-p) thalassemia dựa trên xét nghiệm PCR. Chiến n = Z2(1-α/2) lược sàng lọc, tiêu chuẩn chẩn đoán tình trang (p x ε)2 mang gen bệnh được thực hiện theo khuyến cáon = cỡ mẫu nghiên cứu của bộ y tế (10) (Hình 1). 103Đỗ Thị Thu Giang và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng mang gen Thalassemia ở trẻ em người dân tộc Tày, Dao tỉnh Tuyên QuangĐỗ Thị Thu Giang và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 03-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.03-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCNghiên cứu thực trạng mang gen Thalassemia ở trẻ em người dân tộc Tày,Dao tỉnh Tuyên QuangĐỗ Thị Thu Giang1*, Phạm Quang Thanh1, Hồ Phương Thúy1 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định thực trạng lưu hành và kiểu đột biến gen thalassemia trong nhóm trẻ người dân tộc Tày, Dao tại tỉnh Tuyên Quang. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Nghiên cứu sử dụng chỉ số MCVĐỗ Thị Thu Giang và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 03-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.03-2021)sàng, huyết học thalassemia đã được tiến hành p tỷ lệ mang gen: theo nghiên cứu Dương Bátại bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang (7),(8) Trực tỷ lệ mang gen Thalassemia của người dântuy vậy các số liệu tại bệnh viện chưa thể đại diện tộc thiểu số là là 22,6% p=0,226 [9].để ước lượng tỷ lệ mắc mới của người dân trongcộng đồng. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ε = 0,17 (độ chính xác tương đối)này nhằm mục tiêu: “Xác định tần xuất lưu hành α = 0.05, Z1-α/2 = 1,96và kiểu đột biến gen thalassemia trong nhóm trẻngười dân tộc Tày, Dao tại Tuyên Quang”. Đây Dự trù thêm 10% mẫu tối thiểu để phòng mất mẫulà nghiên cứu sàng lọc dựa vào cộng đồng đầu do khách quan (thêm 46 trẻ). Vậy cỡ mẫu cần cótiên được triển khai trên toàn tỉnh Tuyên Quang. là 501 trẻ. Trong nghiên cứu này có 505 trẻ đãNghiên cứu có ứng dụng kỹ thuật sinh học phân được gia đình đồng ý cho tham gia xét nghiệmtử trong sàng lọc các đột biến xoá đoạn thông sàng lọc Thalassemia. Địa điểm nghiên cứu tại 6thường trên gen tổng hợp chuỗi alpha globin. Kết huyện (Yên Sơn, Sơn Dương, Chiêm Hóa, Hàmquả nghiên cứu hy vọng sẽ góp phần giải thích Yên, Na Hang, Lâm Bình) và thành phố Tuyêntốt hơn cho hạn chế về kỹ thuật và cỡ mẫu của Quang, lập danh sách các xã trong mỗi huyện vàcác nghiên cứu trước đó. chọn ngẫu nhiên 2 xã/một huyện bằng phương pháp bốc thăm. Nhóm nghiên cứu tiến hành truyền thông dự phòng thalassemia các trạm y tếPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tại các xã được lựa chọn, các trẻ em được tuyển lựa vào nghiên cứu sau các buổi truyền thông.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt Các trẻ được chọn không có quan hệ huyết thống,ngang. không có bệnh cấp hoặc mạn tính, không cho hoặcThời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên nhận máu trước thời điểm điều tra.cứu tiến hành từ tháng 01 - 3/2017 tại 06 huyện: 3ml máu toàn phần được chống đông bằngYên Sơn, Sơn Dương, Chiêm Hóa, Hàm Yên, EDTA và vận chuyển về phòng xét nghiệmNa Hang, Lâm Bình và thành phố Tuyên Quang,tỉnh Tuyên Quang. trong vòng 8h để làm các xét nghiệm sàng lọc thalassemia và HbE. Phương pháp sàngĐối tượng nghiên cứu lọc được sử dụng trong nghiên cứu này là kết hợp chỉ số MCV và DCIP test. Trẻ được phânĐối tượng sàng lọc gồm 505 trẻ em người dân loại dương tính với sàng lọc khi có chỉ sốtộc Tày, Dao tuổi từ 02 đến 15 tuổi tại 06 huyện MCV3,5% và/hoặc xuất hiện các huyết sắc tốt bất thường khác. Chẩn đoán mang gen alpha p(1-p) thalassemia dựa trên xét nghiệm PCR. Chiến n = Z2(1-α/2) lược sàng lọc, tiêu chuẩn chẩn đoán tình trang (p x ε)2 mang gen bệnh được thực hiện theo khuyến cáon = cỡ mẫu nghiên cứu của bộ y tế (10) (Hình 1). 103Đỗ Thị Thu Giang và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển Kiểu đột biến gen thalassemia Sàng lọc thalassemia Thành phần huyết sắc tố Đột biến trên gen globin alphaTài liệu liên quan:
-
10 trang 16 0 0
-
Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân thalassemia đến khám tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 trang 13 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
9 trang 12 0 0
-
7 trang 12 0 0
-
Thực trạng kết quả hoạt động tài chính tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 – 2019
8 trang 11 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
9 trang 11 0 0
-
8 trang 10 0 0
-
8 trang 10 0 0