Nghiên cứu thực vật có giá trị làm thuốc của dân tộc Thái trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh Hoá
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.31 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực vật có giá trị làm thuốc của dân tộc thái trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh Hoá. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực vật có giá trị làm thuốc của dân tộc Thái trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh HoáHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4NGHIÊN CỨU THỰC VẬT CÓ GIÁ TRỊ LÀM THUỐC CỦA DÂN TỘC THÁITRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG - THANH HOÁĐẬU BÁ THÌNTrường Đại học Hồng ĐứcNGUYỄN NGHĨA THÌNĐại học Quốc gia Hà NộiPHẠM HỒNG BANĐại học VinhPù Luông là Khu Bảo tồn thiên nhiên nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hoá, nằm trongđịa giới của hai huyện Quan Hoá và Bá Thước, về phía Đông Bắc Khu Bảo tồn thiên nhiên tiếpgiáp với các huyện Mai Châu, Tân Lạc và Lạc Châu của tỉnh Hoà Bình. Pù Luông có diện tíchtự nhiên là 17.622 ha trong đó có 13.320 ha phân khu được bảo vệ nghiêm ngặt và 4.343 haphân khu được phục hồi sinh thái.Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thuộc vùng sâu, vùng xa và ũngc là vùng đ ầu nguồnsông Mã cho nên dân cư s ống ở đây chủ yếu là đồng bào các dân tộc ít người như dân tộc Tháivà dân tộc Mường. Điểm nổi bật về phân bố dân của người Thái và người Mường là không sốngtập trung trong cùng một bản mà gần như tuyệt đại đa số họ sống riêng rẽ theo từng bản, đồngbào dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao (66,9% ở xã Cổ Lũng và 59,7% ở xã Lũng Cao). Các xã trongKhu Bảo tồn hầu hết là các xã nghèo đặc biệt là xã Cổ Lũng có tới 87,56% hộ nghèo mặc dùngười dân ở đây đều được hưởng các chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nướcnhư 129, 135. Trình độ dân trí thấp, số trẻ em trong độ tuổi đến trường chiếm tỷ lệ cao (33,5%)nhưng chỉ có 10,7% các em được tới trường nhưng cũng chỉ học hết bậc trung học cơ sở. Từnăm 1997 đến năm 2005 chỉ có công trình nghiên cứu điều tra về thành phần thực vật và cáckiểu thảm thực vật chính của Khu Bảo tồn.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThời gian nghiên cứu từ tháng 1/2010 đến tháng 01/2011, tại 02 xã Cổ Lũng và Lũng Cao củahuyện Bá Thước. Tiến hành phỏng vấn các ông lang, bà mế, người dân trong các bản; thu mẫutheo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997, 2008), Đỗ Tất Lợi (2003). Giám định và xácđịnh loài bằng phương pháp hình thái so sánh, sử dụng các tài liệu của Võ Văn Chi (1997), Đỗ TấtLợi (2003), Phạm Hoàng Hộ (2003). Chỉnh lý tên khoa học: tên chi theo Brummitt (1992), tên loàitheo bộ 3 tập Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2001-2005), Phạm Hoàng Hộ (2003).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng về các taxon thực vật có giá trị làm thuốcBảng 1Sự phân bố của các bậc phân loại trong các ngànhNgànhLycopodiophytaPolypodiophytaGymnospermaeAngiospermae: - Dicotyledonae- MonocotyledonaeTổng1314Số họ141591479Số chi14214923179Số loài17218432226HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Kết quả điều tra, thu mẫu và phân tích, bước đầu chúng tôi xác định được 226 loài cây cógiá trị làm thuốc tại khu vực nghiên cứu được đồng bào dân tộc Thái sử dụng làm thuốc thuộc 4ngành Thông đất, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. Ngành Thông đất có 01 loài thuộc 01 chi, 01 họ;ngành Dương xỉ có 07 loài thuộc 04 chi, 04 họ; ngành Hạt trần có 02 loài thuộc 02 chi, 01 họ;ngành Hạt kín có 216 loài (chiếm 95,58%) thuộc 172 chi, 73 họ tập trung chủ yếu ở lớp Hai lámầm: 184 loài thuộc 149 chi, 59 họ (Bảng 1).Bảng 2Số chi/loài trong mỗi họTT1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.12.13.14.15.16.17.18.19.20.21.22.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32.33.34.35.36.37.38.39.40.Tên khoa họcLycopodiaceaeDavalliaceaeDicksoniaceaeLygodiaceaePolypodiaceaeGnetaceaeAcanthaceaeAltingiaceaeAmaranthaceaeAnacardiaceaeApiaceaeApocynaceaeAraliaceaeAsclepiadaceaAsteraceaeBalanophoraceaeBoraginaceaeCaesalpiniaceaeCaricaceaeChenopodiaceaeCrassulaceaeCucurbitaceaeConvolvulaceaeDilleniaceaeEuphorbiaceaeFabaceaeHydrangeaceaeIllicinaceaeJuglandaceaeLamiaceaeLauraceaeLecythidaceaeLeeaceaeLoganiaceaeLoranthaceaeMagnoliaceaeMalvaceaeMelastomataceaeMenispermaceaeMimosaceaeSố chi1111223141323214111111321101031353111114135Số loài1212223141323218112121341151141354111235146TT41.42.43.44.45.46.47.48.49.50.51.52.53.54.55.56.57.58.59.60.61.62.63.64.65.66.67.68.69.70.71.72.73.74.75.76.77.78.79.Tên khoa họcMoraceaeMyristicaceaeMyrsinaceaeMyrtaceaeOlacaceaeOleaceaeOnagraceaeOxalidaceaePiperaceaePlantaginaceaePolygonaceaePortulacaceaeRhamnaceaeRutaceaeSapotaceaeSapindaceaeSaururaceaeSimaroubaceaeSolanaceaeRosaceaeRubiaceaeThymeleaceaeUrticaceaeVerbenanaceaeVitaceaeAlismataceaeAmaryllidaceaeAraceaeArecaceaeAsteliaceaeCommelinaceaeConvallariaceaeCyperaceaeDioscoreaceaeDracaenaceaeOrchidaceaePoaceaeSmilacaceaeZingiberaceaeSố chi522211112111161221227112111521121112114Số loài9222121131411712212391141116211312121461315HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực vật có giá trị làm thuốc của dân tộc Thái trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh HoáHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4NGHIÊN CỨU THỰC VẬT CÓ GIÁ TRỊ LÀM THUỐC CỦA DÂN TỘC THÁITRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG - THANH HOÁĐẬU BÁ THÌNTrường Đại học Hồng ĐứcNGUYỄN NGHĨA THÌNĐại học Quốc gia Hà NộiPHẠM HỒNG BANĐại học VinhPù Luông là Khu Bảo tồn thiên nhiên nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hoá, nằm trongđịa giới của hai huyện Quan Hoá và Bá Thước, về phía Đông Bắc Khu Bảo tồn thiên nhiên tiếpgiáp với các huyện Mai Châu, Tân Lạc và Lạc Châu của tỉnh Hoà Bình. Pù Luông có diện tíchtự nhiên là 17.622 ha trong đó có 13.320 ha phân khu được bảo vệ nghiêm ngặt và 4.343 haphân khu được phục hồi sinh thái.Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thuộc vùng sâu, vùng xa và ũngc là vùng đ ầu nguồnsông Mã cho nên dân cư s ống ở đây chủ yếu là đồng bào các dân tộc ít người như dân tộc Tháivà dân tộc Mường. Điểm nổi bật về phân bố dân của người Thái và người Mường là không sốngtập trung trong cùng một bản mà gần như tuyệt đại đa số họ sống riêng rẽ theo từng bản, đồngbào dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao (66,9% ở xã Cổ Lũng và 59,7% ở xã Lũng Cao). Các xã trongKhu Bảo tồn hầu hết là các xã nghèo đặc biệt là xã Cổ Lũng có tới 87,56% hộ nghèo mặc dùngười dân ở đây đều được hưởng các chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nướcnhư 129, 135. Trình độ dân trí thấp, số trẻ em trong độ tuổi đến trường chiếm tỷ lệ cao (33,5%)nhưng chỉ có 10,7% các em được tới trường nhưng cũng chỉ học hết bậc trung học cơ sở. Từnăm 1997 đến năm 2005 chỉ có công trình nghiên cứu điều tra về thành phần thực vật và cáckiểu thảm thực vật chính của Khu Bảo tồn.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThời gian nghiên cứu từ tháng 1/2010 đến tháng 01/2011, tại 02 xã Cổ Lũng và Lũng Cao củahuyện Bá Thước. Tiến hành phỏng vấn các ông lang, bà mế, người dân trong các bản; thu mẫutheo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997, 2008), Đỗ Tất Lợi (2003). Giám định và xácđịnh loài bằng phương pháp hình thái so sánh, sử dụng các tài liệu của Võ Văn Chi (1997), Đỗ TấtLợi (2003), Phạm Hoàng Hộ (2003). Chỉnh lý tên khoa học: tên chi theo Brummitt (1992), tên loàitheo bộ 3 tập Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2001-2005), Phạm Hoàng Hộ (2003).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng về các taxon thực vật có giá trị làm thuốcBảng 1Sự phân bố của các bậc phân loại trong các ngànhNgànhLycopodiophytaPolypodiophytaGymnospermaeAngiospermae: - Dicotyledonae- MonocotyledonaeTổng1314Số họ141591479Số chi14214923179Số loài17218432226HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Kết quả điều tra, thu mẫu và phân tích, bước đầu chúng tôi xác định được 226 loài cây cógiá trị làm thuốc tại khu vực nghiên cứu được đồng bào dân tộc Thái sử dụng làm thuốc thuộc 4ngành Thông đất, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. Ngành Thông đất có 01 loài thuộc 01 chi, 01 họ;ngành Dương xỉ có 07 loài thuộc 04 chi, 04 họ; ngành Hạt trần có 02 loài thuộc 02 chi, 01 họ;ngành Hạt kín có 216 loài (chiếm 95,58%) thuộc 172 chi, 73 họ tập trung chủ yếu ở lớp Hai lámầm: 184 loài thuộc 149 chi, 59 họ (Bảng 1).Bảng 2Số chi/loài trong mỗi họTT1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.12.13.14.15.16.17.18.19.20.21.22.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32.33.34.35.36.37.38.39.40.Tên khoa họcLycopodiaceaeDavalliaceaeDicksoniaceaeLygodiaceaePolypodiaceaeGnetaceaeAcanthaceaeAltingiaceaeAmaranthaceaeAnacardiaceaeApiaceaeApocynaceaeAraliaceaeAsclepiadaceaAsteraceaeBalanophoraceaeBoraginaceaeCaesalpiniaceaeCaricaceaeChenopodiaceaeCrassulaceaeCucurbitaceaeConvolvulaceaeDilleniaceaeEuphorbiaceaeFabaceaeHydrangeaceaeIllicinaceaeJuglandaceaeLamiaceaeLauraceaeLecythidaceaeLeeaceaeLoganiaceaeLoranthaceaeMagnoliaceaeMalvaceaeMelastomataceaeMenispermaceaeMimosaceaeSố chi1111223141323214111111321101031353111114135Số loài1212223141323218112121341151141354111235146TT41.42.43.44.45.46.47.48.49.50.51.52.53.54.55.56.57.58.59.60.61.62.63.64.65.66.67.68.69.70.71.72.73.74.75.76.77.78.79.Tên khoa họcMoraceaeMyristicaceaeMyrsinaceaeMyrtaceaeOlacaceaeOleaceaeOnagraceaeOxalidaceaePiperaceaePlantaginaceaePolygonaceaePortulacaceaeRhamnaceaeRutaceaeSapotaceaeSapindaceaeSaururaceaeSimaroubaceaeSolanaceaeRosaceaeRubiaceaeThymeleaceaeUrticaceaeVerbenanaceaeVitaceaeAlismataceaeAmaryllidaceaeAraceaeArecaceaeAsteliaceaeCommelinaceaeConvallariaceaeCyperaceaeDioscoreaceaeDracaenaceaeOrchidaceaePoaceaeSmilacaceaeZingiberaceaeSố chi522211112111161221227112111521121112114Số loài9222121131411712212391141116211312121461315HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Thực vật có giá trị làm thuốc Dân tộc Thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Tỉnh Thanh Hoá Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 245 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
83 trang 223 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0