Danh mục

Nghiên cứu tình hình sắc giác ở cư dân huyện Nam Đông - Thừa Thiên Huế

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 130.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm phát hiện các khuyết tật sắc giác ở cộng đồng cư dân một số xã thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế; góp phần nghiên cứu các đặc điểm sinh lý di truyền của khuyết tật sắc giác trong mối liên quan với giới và độ biểu hiện kiểu hình của khuyết tật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình sắc giác ở cư dân huyện Nam Đông - Thừa Thiên Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 29, 2005 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẮC GIÁC Ở CƯ DÂN  HUYỆN NAM ĐÔNG ­ THỪA THIÊN HUẾ                                                                           Nguyễn Thị Mai Dung, Phan Anh                                                                              Tr ường Đại học Khoa học, Đại học Huế                                                                       Tr ần Th ị Liên Trường Đại học Y Hà Nội I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cảm nhận màu sắc (còn gọi là sắc giác) là một quá trình phức tạp. Chúng ta  thường có sự thống nhất về màu sắc vì có hệ thụ cảm màu sắc và hệ thần kinh sắc  giác giống nhau. Sự  bất thường của một trong hai hệ  thống trên sẽ  dẫn đến bất   thường sắc giác. Các bất thường sắc giác thường gặp nhất là các dạng mù màu đỏ,   mù màu lục. Dạng mù màu vàng xanh rất hiếm gặp, phần lớn do mắc phải. Mù hoàn  toàn mọi màu sắc cũng rất hiếm gặp, những người này chỉ cảm nhận được ánh sáng   với mức độ sáng, tối khác nhau [1,2,3].  Sự bất thường này gây ra những khó khăn trong sinh hoạt như chọn hoa trái hay  các đồ  vật theo màu sắc, nhận ra các đèn báo giao thông... Ngoài ra còn có thể   ảnh  hưởng tới thành tích học tập và sự  phát triển nhận thức của trẻ  em. Trong những   ngành nghề không hạn chế những người có sắc giác bất thường thì những người mù   màu thường gặp khó khăn nhiều hơn trong những công việc liên quan đến màu sắc  (thợ  sửa điện, cảnh sát giao thông, nhân viên cứu hộ ...). Việc phát hiện ra người bị  bất thường sắc giác có ý nghĩa thực tế giúp cho chính người bệnh tránh được những  nghề  nghiệp không thích hợp. Chính vì lẽ  đó mà việc nghiên cứu sắc giác đã được  thế giới quan tâm nghiên cứu từ lâu. Tuy nhiên, ở Việt Nam, những công trình nghiên  cứu về  sắc giác còn chưa nhiều. Với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu có   hệ  thống tình hình sắc giác của cư  dân Thừa Thiên Huế  đồng thời góp phần vào   chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng  đồng, chúng tôi chọn  đề  tài “  Nghiên cứu tình hình  sắc giác  ở  cư dân Huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế “,  nhằm mục đích: ­ Phát hiện các khuyết tật sắc giác ở cộng đồng cư dân một số xã thuộc huyện   Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. ­ Góp phần nghiên cứu các đặc điểm sinh lý di truyền của khuyết tật sắc giác   trong mối liên quan với giới và độ biểu hiện kiểu hình của khuyết tật. 91 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sắc giác được tiến hành qua điều tra sàng lọc 1592 cư dân gồm 769   nam và 823 nữ  thuộc các xã Thượng Nhật, Hương Giang huyện Nam Đông, Thừa   Thiên Huế.  2.2. Phương pháp nghiên cứu [5, 6] 2.2.1. Phương pháp điều tra sàng lọc Mỗi người được đọc thử  nghiệm qua 21 test các chữ  số  giả  đa sắc trên biểu  mẫu của Ishihara (1998). Mỗi test đọc không quá 3 giây. Các bảng mẫu được đặt   vuông góc với tầm nhìn và cách xa mắt khoảng 75 cm. Các kết quả đọc được ghi lại   theo biểu mẫu điều tra. Đánh giá kết quả và phân loại sắc giác theo tiêu chuẩn của Ishihara: ­ Nếu đọc được 17 tiêu bản trở lên một cách đúng và bình thường thì sắc giác   người đó được coi là bình thường. ­ Nếu chỉ có 13 hay  1,96).  Bất thường sắc giác gặp  ở  các dạng khác nhau gồm: 10 trường hợp suy yếu  sắc giác và 33 trường hợp khuyết tật các loại. Kết quả được trình bày ở bả ng 3.2. Bảng 3.2: Phân loại bất thường sắc giác của cư dân huyện Nam Đông Đối tượng Nam Nữ Sắc giác n1 % trong nam n2 % trong nữ n % Tổng số cư dân  769 100 823 100 1592 100 nghiên cứu SG  SG bất thường 5 0,65 0,57 5 0,61 0,53  10 0,63 0,39 Suy yếu  khuyết tật   27 3,51 1,30 6 0,73 0,58  33 2,07 0,53 SG 32 4,16 1,41 11 1,34 0,79 43 2,70 0,70 Qua b ả ng 3.2 cũng cho th ấ y: 93 ­ Có  5 nam suy y ế u s ắ c giác  chi ế m   0,65 0,57%  và 27 tr ườ ng  h ợ p nam  khuy ế t t ậ t s ắ c giác chi ế m 3 ,51 1,30% t ổ ng s ố  nam. ­ D ạ ng suy y ế u s ắ c giác  ở  n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: