Nghiên cứu tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp sản xuất ngành dệt may tại TP. HCM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.97 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng việc phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, bài báo cáo NCKH này đã làm rõ hơn các vấn đề lý luận về các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro của các doanh nghiệp sản xuất ngành dệt may tại TP.HCM. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp sản xuất ngành dệt may tại TP. HCM NGHI N CỨU T NH HỮU HIỆU CỦ HỆ THỐNG KIỂ S T NỘI BỘ THE HƯỚNG UẢN TRỊ RỦI RO TẠI C C D NH NGHIỆP SẢN UẤT NG NH DỆT MAY TẠI TP. HCM Nguyễn Thị Kiều Trang, V Thị Hiếu Thảo, Nguyễn Thị Th y Kiều, Nguyễn Phạm Nhật Anh, B i Quang Huy Khoa Tài chính – Thương mại, Ttường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD T T n Văn T ngT TẮTTrong một tổ chức bất kỳ, sự thành bại của tổ chức phải được xác lập bằng tầm nhìn chiến lược,mục tiêu dài hạn và một hệ thống quản lý bài bản, một cơ chế kiểm soát nội bộ hợp lý. Đặc biệt,trong giai đoạn hội nhập kinh tế và có sự cạnh tranh khốc liệt thì đối với ngành dệt may, với nhữngđặc điểm hoạt động đặc trưng và đặc biệt là tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động sản xuất kinhdoanh. Do vậy việc xây dựng và hoàn thiện một hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủiro được xem là mục tiêu được quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp trong Ngành dệt may ở ViệtNam hiện nay nói chung và ở tại TP.HCM nói riêng. Từ những thực trạng và kết quả dữ liệu nghiêncứu, cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp bị tác động bởi nhiều yếu tố có liênquan. Bằng việc phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, bài báo cáoNCKH này đã làm rõ hơn các vấn đề lý luận về các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệthống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro của các doanh nghiệp sản xuất ngành dệt maytại TP.HCM.Từ khóa: Hữu hiệu, kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro.1 GIỚI THIỆUNgành dệt may là một trong những ngành công nghiệp có lịch sử phát triển lâu dài ở Việt Nam.Công nghiệp Dệt May là ngành có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Dệt may cũng là một phần cấuthành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước, và một cách chung hơn,trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế. Công nghiệp dệt may tất yếulà một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong giai đoạn đầu phát triển của cả nước. Sự thànhcông về xuất khẩu trong ngành này thường mở đường cho sự xuất hiện của một chiến lược pháttriển định hướng phát triển có cơ sở rộng hơn. Sự thất bại về xuất khẩu của ngành này bao giờcũng là triệu chứng của sự trở ngại có tính thâm căn cố đế tron g nước và của sự bất lực, khôngphát huy được lợi thế so sánh tiềm năng. Vì vậy đây là một ngành công nghiệp quan trọng khôngchỉ với tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm chính, mà còn vì sự tăng trưởng của ngànhnày cho thấy kết quả hoạt động kinh tế một cách tổng hợp hơn.1080Theo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), mặc dù Việt Nam đang có lợi thế từ cácHiệp định thương mại lớn như CPTPP hay EVFTA nhưng ngành dệt may lại chưa thể tận dụng hếtđược các cơ hội này. Đứng trước sức ép cạnh tranh, thị trường gián đoạn do dịch bệnh, sự hỗ trợđầu tư bị hạn chế đặc biệt là về chất lượng dịch vụ, giá thành dịch vụ, chăm sóc khách hàng,…Đi đôi với những sức ép cạnh tranh, một trong những nguyên nhân khiến các DNSX ngành dệtmay cả nước nói chung cũng như cả các DNSX ngành dệt may tại TP.HCM sẽ chịu ảnh hưởng rấtlớn đó là trong hoạt động kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro mà hoạt động kiểm soát nội bộtrong DN chưa thể đủ mạnh để phát hiện, kiểm soát và ngăn ngừa. Đặc biệt nghiên cứu sâu hơnđến các nhân tố nào có sự ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB đối với các DNSX làngành dệt may tại TP.HCM.2 CƠ SỞ UẬN V H NH NGHI N CỨUĐiều 39, Luật Kế toán Việt Nam năm 2015 nêu rõ: “Kiểm soát nội bộ là việc thiết lập và tổ chức thựchiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quyđịnh của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầuđề ra”.Theo Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA): “Kiểm soát nội bộ là các biện pháp và cáchthức được chấp nhận và được thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và các tài sản khác, cũngnhư kiểm tra sự chính xác trong ghi chép của sổ sách”.KSNB là một quy trình chịu ảnh hưởng bởi hội đồng quản trị, các nhà quản lý và các nhân viên kháctrong doanh nghiệp, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mụctiêu theo phạm trù sau: – Tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động. – Báo cáo tài chính đáng tin cậy. – Sự tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành.Dựa vào các công trình nghiên cứu trước có liên quan; các lý thuyết nền, đồng thời kết hợp với việckhảo sát thực trạng của hệ thống KSNB theo hướng QTRR, tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu dựkiến bao gồm các nhân tố tác động đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp sản xuất ngành dệt may tại TP. HCM NGHI N CỨU T NH HỮU HIỆU CỦ HỆ THỐNG KIỂ S T NỘI BỘ THE HƯỚNG UẢN TRỊ RỦI RO TẠI C C D NH NGHIỆP SẢN UẤT NG NH DỆT MAY TẠI TP. HCM Nguyễn Thị Kiều Trang, V Thị Hiếu Thảo, Nguyễn Thị Th y Kiều, Nguyễn Phạm Nhật Anh, B i Quang Huy Khoa Tài chính – Thương mại, Ttường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD T T n Văn T ngT TẮTTrong một tổ chức bất kỳ, sự thành bại của tổ chức phải được xác lập bằng tầm nhìn chiến lược,mục tiêu dài hạn và một hệ thống quản lý bài bản, một cơ chế kiểm soát nội bộ hợp lý. Đặc biệt,trong giai đoạn hội nhập kinh tế và có sự cạnh tranh khốc liệt thì đối với ngành dệt may, với nhữngđặc điểm hoạt động đặc trưng và đặc biệt là tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động sản xuất kinhdoanh. Do vậy việc xây dựng và hoàn thiện một hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủiro được xem là mục tiêu được quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp trong Ngành dệt may ở ViệtNam hiện nay nói chung và ở tại TP.HCM nói riêng. Từ những thực trạng và kết quả dữ liệu nghiêncứu, cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp bị tác động bởi nhiều yếu tố có liênquan. Bằng việc phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, bài báo cáoNCKH này đã làm rõ hơn các vấn đề lý luận về các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệthống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro của các doanh nghiệp sản xuất ngành dệt maytại TP.HCM.Từ khóa: Hữu hiệu, kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro.1 GIỚI THIỆUNgành dệt may là một trong những ngành công nghiệp có lịch sử phát triển lâu dài ở Việt Nam.Công nghiệp Dệt May là ngành có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Dệt may cũng là một phần cấuthành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước, và một cách chung hơn,trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế. Công nghiệp dệt may tất yếulà một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong giai đoạn đầu phát triển của cả nước. Sự thànhcông về xuất khẩu trong ngành này thường mở đường cho sự xuất hiện của một chiến lược pháttriển định hướng phát triển có cơ sở rộng hơn. Sự thất bại về xuất khẩu của ngành này bao giờcũng là triệu chứng của sự trở ngại có tính thâm căn cố đế tron g nước và của sự bất lực, khôngphát huy được lợi thế so sánh tiềm năng. Vì vậy đây là một ngành công nghiệp quan trọng khôngchỉ với tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm chính, mà còn vì sự tăng trưởng của ngànhnày cho thấy kết quả hoạt động kinh tế một cách tổng hợp hơn.1080Theo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), mặc dù Việt Nam đang có lợi thế từ cácHiệp định thương mại lớn như CPTPP hay EVFTA nhưng ngành dệt may lại chưa thể tận dụng hếtđược các cơ hội này. Đứng trước sức ép cạnh tranh, thị trường gián đoạn do dịch bệnh, sự hỗ trợđầu tư bị hạn chế đặc biệt là về chất lượng dịch vụ, giá thành dịch vụ, chăm sóc khách hàng,…Đi đôi với những sức ép cạnh tranh, một trong những nguyên nhân khiến các DNSX ngành dệtmay cả nước nói chung cũng như cả các DNSX ngành dệt may tại TP.HCM sẽ chịu ảnh hưởng rấtlớn đó là trong hoạt động kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro mà hoạt động kiểm soát nội bộtrong DN chưa thể đủ mạnh để phát hiện, kiểm soát và ngăn ngừa. Đặc biệt nghiên cứu sâu hơnđến các nhân tố nào có sự ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB đối với các DNSX làngành dệt may tại TP.HCM.2 CƠ SỞ UẬN V H NH NGHI N CỨUĐiều 39, Luật Kế toán Việt Nam năm 2015 nêu rõ: “Kiểm soát nội bộ là việc thiết lập và tổ chức thựchiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quyđịnh của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầuđề ra”.Theo Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA): “Kiểm soát nội bộ là các biện pháp và cáchthức được chấp nhận và được thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và các tài sản khác, cũngnhư kiểm tra sự chính xác trong ghi chép của sổ sách”.KSNB là một quy trình chịu ảnh hưởng bởi hội đồng quản trị, các nhà quản lý và các nhân viên kháctrong doanh nghiệp, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mụctiêu theo phạm trù sau: – Tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động. – Báo cáo tài chính đáng tin cậy. – Sự tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành.Dựa vào các công trình nghiên cứu trước có liên quan; các lý thuyết nền, đồng thời kết hợp với việckhảo sát thực trạng của hệ thống KSNB theo hướng QTRR, tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu dựkiến bao gồm các nhân tố tác động đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ Quản trị rủi ro Doanh nghiệp sản xuất ngành dệt may Sản xuất công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 331 2 0
-
9 trang 235 0 0
-
104 trang 185 0 0
-
39 trang 124 0 0
-
35 trang 118 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 111 0 0 -
29 trang 104 0 0
-
96 trang 90 0 0
-
27 trang 78 0 0
-
Giải thích thuật ngữ, nội dung về công nghiệp
91 trang 76 0 0