Danh mục

Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng trực khuẩn gram âm gây bệnh thường gặp phân lập được tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 486.93 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày xác định tỉ lệ các chủng trực khuẩn Gram âm gây bệnh thường gặp tại Bệnh Viện đa khoa vùng Tây Nguyên và xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh của chủng trực khuẩn Gram âm thường gặp phân lập được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng trực khuẩn gram âm gây bệnh thường gặp phân lập được tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNGTRỰC KHUẨN GRAM ÂM GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP PHÂN LẬPĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN Hoàng Thị Minh Hòa1, Nguyễn Thị Xuyên2, Nguyễn Huy Hoàng1, Nguyễn Thị Đoan Trinh1, Lê Nguyễn Nguyên Hạ1 TÓM TẮT Objective: To determine prevalence of common Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các chủng trực khuẩn Gram pathogenic Gram-negative bacteria in Tay Nguyenâm gây bệnh thường gặp tại Bệnh Viện đa khoa vùng regional General Hopital and antibiotic resistance ofTây Nguyên và xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh của isolated strains. Materials and method: Descriptivechủng trực khuẩn Gram âm thường gặp phân lập được. cross sectional study was conducted on 252 commonĐối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu pathogenic Gram-negative strains that are identifiedmô tả cắt ngang trên 252 mẫu nghiệm là các chủng trực and detected antibiotic resistance from October 2018khuẩn Gram âm thường gặp từ tháng 10/2018 đến 3/2019. to March 2019. Results: In 252 isolated strains, theKết quả: Tổng số mẫu phân lập được là 252 mẫu, trong most common bacteria was Klebsiella pneumoniaeđó Klebsiella chiếm tỷ lệ cao nhất (33,3%), tiếp đến là (33,3%), the next ones were Escherichia coli (31,8%),Escherichia coli (31,8%), Acinetobacter baumannii Acinetobacter baumannii (23,4%) and Pseudomonas(23,4%) và Pseudomonas aeruginosa (11,5%). Klebsiella aeruginosa (11,5%). Klebsiella pneumoniae was resistantpneumoniae đề kháng >50% với tất cả các kháng sinh more than 50% to all examined antibiotics with ESBLkhảo sát, tỷ lệ sinh ESBL là 52%. Escherichia coli đề producing rate was 52% . Escherichia coli was resistantkháng từ 40-75% với nhiều loại kháng sinh nhưng nhạy from 40-75% to many antibiotics but highly susceptiblecảm cao với amikacin và nhóm carbapenem, tỷ lệ sinh to amikacin and carbapenem, with ESBL producing rateESBL là 54%. Acinetobacter baumanii đề kháng trên 90% was 54%. Acinetorbacter baumannii was resistant morevới hầu hết các kháng sinh khảo sát nhưng còn nhạy cảm than 90% to all examined antibiotics but susceptible100% với colistin. Pseudomonas aeruginosa đề kháng completely to colistin. Pseudomonas aeruginosa was100% trimethoprim/sulfamethoxazole, trên 50% với các resistant 100% to trimethoprim/sulfamethoxazole, morekháng sinh còn lại, nhạy cảm trên 80% với piperacilin/ than 50% to remaining antibiotics, susceptible more thantazobactam và nhạy cảm hoàn toàn với colistin. Kết 80% to piperacilin/tazobactam and colistin. Conclusion:luận: Trong các chủng vi khuẩn Gram âm thường gặp, Acinetobacter baumanii was the most resistant bacteriaAcinetobacter baumanii có mức độ đề kháng kháng sinh out of four examined bacteria.cao nhất, trên 90% với hầu hết các kháng sinh khảo sát Keywords: Gram negative, antibiotic resistance.nhưng còn nhạy cảm 100% với colistin. Từ khóa: Gram âm, kháng kháng sinh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đầu năm 2017 Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ABSTRACT: ra danh sách 12 vi khuẩn kháng thuốc đáng báo động STUDY ON ANTIBIOTIC RESISTANCE OF trong đó có 3 vi khuẩn có mức cảnh báo cao nhất:COMMON PATHOGENIC GRAM NEGATIVE Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumannii vàBACTERIA AT TAY NGUYEN REGIONAL họ Enterobacteriaceae kháng carbapenem [11]. Sự xuấtGENERAL HOSPITAL hiện của các chủng vi khuẩn đa kháng cùng với sự khan1. Đại học Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng2. Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên Ngày nhận bài: 03/01/2020 Ngày phản biện: 10/01/2020 Ngày duyệt đăng: 01/02/2020 36 SỐ 2 (55) - Tháng 03-04/2020 Website: yhoccongdong.vn EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌChiếm các dòng kháng sinh mới dẫn đến việc điều trị các 2.1.3. Thời gian nghiên cứu:bệnh lý nhiễm khuẩn ngày càng khó khăn hơn, làm ảnh Thời gian: Từ 10/2018 đến 3/2019.hưởng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: