Nghiên cứu tính sáng tạo của trẻ khiếm thính 4 - 7 tuổi qua hoạt động vẽ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.27 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu tính sáng tạo của trẻ khiếm thính 4 – 7 tuổi là vô cùng cần thiết để cung cấp cơ sở khoa học cho việc đề ra các biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính sáng tạo của trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời. “Nghiên cứu tính sáng tạo của trẻ khiếm thính 4 - 7 tuổi qua hoạt động vẽ” được lựa chọn nhằm đáp ứng những nhu cầu cả về lí luận và thực tiễn dạy học cho trẻ khiếm thính ở trường mầm non hiện nay, góp phần phát triển tính sáng tạo cho trẻ khiếm thính 4 – 7 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính sáng tạo của trẻ khiếm thính 4 - 7 tuổi qua hoạt động vẽ KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH 4 - 7 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG VẼ Võ Thị Thủy Trúc, Lớp K60A, Khoa Giáo dục Đặc biệt GVHD: TS. Trần Thị Minh Thành Tóm tắt: Các nhà khoa học đã khẳng định bất cứ ai cũng đều tiềm ẩn một khả năng sáng tạo, kể cả ở trẻ khuyết tật. Trẻ khiếm thính (TKT) là những trẻ có sự suy giảm hoặc mất sức nghe dẫn tới việc tiếp nhận thông tin bằng thính giác gặp khó khăn. Tuy nhiên trẻ có khả năng tri giác thị giác rất tốt. Nghiên cứu tính sáng tạo của TKT 4-7 tuổi qua trắc nghiệm sáng tạo vẽ hình TSD-Z cho thấy trẻ đạt được mức độ sáng tạo từ trung bình trở lên. Trong đó có 46% TKT 4 – 7 tuổi đạt được mức độ trung bình (C); 36 % trẻ đạt ở mức độ trên trung bình (D), 12 % trẻ đạt ở mức độ khá (E) và có 6% trẻ ở mức độ cao (F). Không có trẻ nào ở mức độ kém và dưới trung bình cũng như không có trẻ nào ở mức xuất sắc. Trong khi, giới tính có ít sự liên hệ với mức độ sáng tạo ở TKT 4-7 tuổi, còn độ tuổi và môi trường học tập có ảnh hưởng tới mức độ sáng tạo của trẻ. Từ khóa: trẻ khiếm thính, tính sáng tạo, TSD-Z.I. MỞ ĐẦU Hoạt động sáng tạo của con người là động lực phát triển của xã hội loài người. TKTdo bị phá hủy sức nghe nhưng trẻ chỉ khó khăn về nghe nói nhưng các giác quan khác củatrẻ vẫn phát triển bình thường, thậm chí giác quan thị giác của trẻ còn phát triển tích cựchơn trẻ bình thường. Các nghiên cứu đã chứng minh, mặc dù cảm giác nghe của TKT bịkhiếm khuyết nhưng khả năng về tri giác thị giác lại khá tinh nhạy và được trẻ tận dụngmột cách triệt để. Vì vậy, TKT thường có năng khiếu về tạo hình hoặc múa. Trên thế giới, tính sáng tạo (TST) và phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tât nóichung và trẻ khiếm thính (TKT) nói riêng đã được quan tâm từ những thập niên 70 của thếkỉ XX. Một số tác giả nước ngoài đã nghiên cứu biện pháp dạy học phát huy TST củaTKT như: Kohl (1966), Kaltosournis (1969), KaCacsg (1990), Cluadine Sherrill‟s (1980)và Laughton Joan(1988). Ở Việt Nam, một số nhà tâm lí giáo dục đã quan tâm đến khả năngsáng tạo của trẻ em mẫu giáo. Khả năng sáng tạo và biện pháp phát triển khả năng sáng tạo chotrẻ khuyết tật nói chung và trẻ khiếm thính nói riêng còn ít được quan tâm. Cho đến nay sốlượng các công trình nghiên cứu về vấn đề này còn rất khiêm tốn. Việc nghiên cứu tính sáng tạo của trẻ khiếm thính 4 – 7 tuổi là vô cùng cần thiết đểcung cấp cơ sở khoa học cho việc đề ra các biện pháp giáo dục nhằm phát huy TST của trẻngay từ những năm tháng đầu đời. “Nghiên cứu tính sáng tạo của trẻ khiếm thính 4 - 7 tuổi qua hoạt động vẽ” được lựachọn nhằm đáp ứng những nhu cầu cả về lí luận và thực tiễn dạy học cho trẻ khiếm thính ởtrường mầm non hiện nay, góp phần phát triển tính sáng tạo cho trẻ khiếm thính 4 – 7 tuổi.II. NỘI DUNG1. Mục đích nghiên cứu Nhằm xác định mức độ TST của trẻ khiếm thính 4 – 7 tuổi, từ đó cung cấp cơ sở đềxuất một số biện pháp giáo dục nhằm phát triển TST cho trẻ. 385 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-20142. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp trắc nghiệm là chủ yếu, kết hợp với phương phápnghiên cứu lí luận và xử lí số liệu bằng SPSS21.0 và thống kê toán học.3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Một số khái niệm công cụ 3.1.1. Khái niệm về trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính là những trẻ bị phá hủy cơ quan phân tích thính giác ở các mức độkhác nhau hay còn gọi là khuyết tật thính giác. 3.1.2. Khái niệm về tính sáng tạo TST là một thuộc tính nhân cách và nó tồn tại ở tất cả mọi người không phân biệttuổi tác, giới tính hay trình độ. 3.1.3. Khái niệm về hoạt động vẽ Hoạt động vẽ là một hoạt động của con người nhằm tạo ra các giá trị vật chất và tinhthần cho xã hội. Ngược lại, thông qua hoạt động này mà các khả năng sáng tạo nghệ thuật củacá nhân bộc lộ ra ngoài, được phát hiện, bồi dưỡng và phát huy [7; 49]. 3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động vẽ của giáo viên nhằm phát triển TST cho TKT4 – 7 tuổi Bảng 1. Đánh giá của giáo viên về vai trò của hoạt động vẽ trong phát triển TST cho TKT 4 – 7 tuổi Ý kiến Số lượng Tỉ lệ ( % ) Rất quan trọng 11 55,0 Quan trọng 6 30,0 Tương đối quan trọng 3 15,0 Không quan trọng 0 0,0 Tổng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính sáng tạo của trẻ khiếm thính 4 - 7 tuổi qua hoạt động vẽ KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH 4 - 7 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG VẼ Võ Thị Thủy Trúc, Lớp K60A, Khoa Giáo dục Đặc biệt GVHD: TS. Trần Thị Minh Thành Tóm tắt: Các nhà khoa học đã khẳng định bất cứ ai cũng đều tiềm ẩn một khả năng sáng tạo, kể cả ở trẻ khuyết tật. Trẻ khiếm thính (TKT) là những trẻ có sự suy giảm hoặc mất sức nghe dẫn tới việc tiếp nhận thông tin bằng thính giác gặp khó khăn. Tuy nhiên trẻ có khả năng tri giác thị giác rất tốt. Nghiên cứu tính sáng tạo của TKT 4-7 tuổi qua trắc nghiệm sáng tạo vẽ hình TSD-Z cho thấy trẻ đạt được mức độ sáng tạo từ trung bình trở lên. Trong đó có 46% TKT 4 – 7 tuổi đạt được mức độ trung bình (C); 36 % trẻ đạt ở mức độ trên trung bình (D), 12 % trẻ đạt ở mức độ khá (E) và có 6% trẻ ở mức độ cao (F). Không có trẻ nào ở mức độ kém và dưới trung bình cũng như không có trẻ nào ở mức xuất sắc. Trong khi, giới tính có ít sự liên hệ với mức độ sáng tạo ở TKT 4-7 tuổi, còn độ tuổi và môi trường học tập có ảnh hưởng tới mức độ sáng tạo của trẻ. Từ khóa: trẻ khiếm thính, tính sáng tạo, TSD-Z.I. MỞ ĐẦU Hoạt động sáng tạo của con người là động lực phát triển của xã hội loài người. TKTdo bị phá hủy sức nghe nhưng trẻ chỉ khó khăn về nghe nói nhưng các giác quan khác củatrẻ vẫn phát triển bình thường, thậm chí giác quan thị giác của trẻ còn phát triển tích cựchơn trẻ bình thường. Các nghiên cứu đã chứng minh, mặc dù cảm giác nghe của TKT bịkhiếm khuyết nhưng khả năng về tri giác thị giác lại khá tinh nhạy và được trẻ tận dụngmột cách triệt để. Vì vậy, TKT thường có năng khiếu về tạo hình hoặc múa. Trên thế giới, tính sáng tạo (TST) và phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tât nóichung và trẻ khiếm thính (TKT) nói riêng đã được quan tâm từ những thập niên 70 của thếkỉ XX. Một số tác giả nước ngoài đã nghiên cứu biện pháp dạy học phát huy TST củaTKT như: Kohl (1966), Kaltosournis (1969), KaCacsg (1990), Cluadine Sherrill‟s (1980)và Laughton Joan(1988). Ở Việt Nam, một số nhà tâm lí giáo dục đã quan tâm đến khả năngsáng tạo của trẻ em mẫu giáo. Khả năng sáng tạo và biện pháp phát triển khả năng sáng tạo chotrẻ khuyết tật nói chung và trẻ khiếm thính nói riêng còn ít được quan tâm. Cho đến nay sốlượng các công trình nghiên cứu về vấn đề này còn rất khiêm tốn. Việc nghiên cứu tính sáng tạo của trẻ khiếm thính 4 – 7 tuổi là vô cùng cần thiết đểcung cấp cơ sở khoa học cho việc đề ra các biện pháp giáo dục nhằm phát huy TST của trẻngay từ những năm tháng đầu đời. “Nghiên cứu tính sáng tạo của trẻ khiếm thính 4 - 7 tuổi qua hoạt động vẽ” được lựachọn nhằm đáp ứng những nhu cầu cả về lí luận và thực tiễn dạy học cho trẻ khiếm thính ởtrường mầm non hiện nay, góp phần phát triển tính sáng tạo cho trẻ khiếm thính 4 – 7 tuổi.II. NỘI DUNG1. Mục đích nghiên cứu Nhằm xác định mức độ TST của trẻ khiếm thính 4 – 7 tuổi, từ đó cung cấp cơ sở đềxuất một số biện pháp giáo dục nhằm phát triển TST cho trẻ. 385 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-20142. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp trắc nghiệm là chủ yếu, kết hợp với phương phápnghiên cứu lí luận và xử lí số liệu bằng SPSS21.0 và thống kê toán học.3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Một số khái niệm công cụ 3.1.1. Khái niệm về trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính là những trẻ bị phá hủy cơ quan phân tích thính giác ở các mức độkhác nhau hay còn gọi là khuyết tật thính giác. 3.1.2. Khái niệm về tính sáng tạo TST là một thuộc tính nhân cách và nó tồn tại ở tất cả mọi người không phân biệttuổi tác, giới tính hay trình độ. 3.1.3. Khái niệm về hoạt động vẽ Hoạt động vẽ là một hoạt động của con người nhằm tạo ra các giá trị vật chất và tinhthần cho xã hội. Ngược lại, thông qua hoạt động này mà các khả năng sáng tạo nghệ thuật củacá nhân bộc lộ ra ngoài, được phát hiện, bồi dưỡng và phát huy [7; 49]. 3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động vẽ của giáo viên nhằm phát triển TST cho TKT4 – 7 tuổi Bảng 1. Đánh giá của giáo viên về vai trò của hoạt động vẽ trong phát triển TST cho TKT 4 – 7 tuổi Ý kiến Số lượng Tỉ lệ ( % ) Rất quan trọng 11 55,0 Quan trọng 6 30,0 Tương đối quan trọng 3 15,0 Không quan trọng 0 0,0 Tổng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học sinh viên Phương pháp dạy học Tính sáng tạo Trẻ khiếm thính Trẻ 4 - 7 tuổi Hoạt động vẽGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 575 5 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 245 2 0 -
6 trang 190 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 162 0 0 -
12 trang 148 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 127 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 116 0 0 -
Constraints on preinflation fluctuations in a nearly flat open ΛCDM cosmology
8 trang 115 0 0 -
Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 109 0 0