Nghiên cứu tình trạng đề kháng insulin và chức năng tế bào beta ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 mới được chẩn đoán
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.33 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu tình trạng đề kháng insulin và chức năng tế bào beta ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 mới được chẩn đoán áp dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, lấy mẫu thuận lợi, và chia 2 nhóm: Nhóm đái tháo đường và nhóm chứng, cả 2 nhóm đều được khám và làm xét nghiệm theo mẫu tại thời điểm mới chẩn đoán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình trạng đề kháng insulin và chức năng tế bào beta ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 mới được chẩn đoán Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG ĐỀ KHÁNG INSULIN VÀ CHỨC NĂNG TẾ BÀO BETA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 MỚI ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN Nguyễn Thị Thu Thảo* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tình trạng đề kháng insulin, chức năng tế bào beta và độ nhạy insulin ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 mới được chẩn đoán. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, lấy mẫu thuận lợi, và chia 2 nhóm: nhóm ĐTĐ và nhóm chứng, cả 2 nhóm đều được khám và làm xét nghiệm theo mẫu tại thời điểm mới chẩn đoán. Kết quả: Tổng số có 383 đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu gồm có 281 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 mới chẩn đoán và 102 người trưởng thành khoẻ mạnh đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu. Tuổi phát hiện bệnh đái tháo đường típ 2 thường gặp 50 ‐ 59 tuổi, tăng HA chiếm 45,2%, RLLM 86,8%, béo phì 33,1%, béo bụng 56,9%, HCCH 42%. Ở nhóm ĐTĐ nồng độ insulin, C‐peptid cao hơn nhóm chứng (p 0,05 Bình thường 108 78 (76,5%) < 0,001 (1,27 - 2,43) (38,4%) Tăng (> 2,43) 16 (15,7%) 154 < 0,001 (54,8%) Thông số Insulin (µU/ml) C-peptid (ng/ml) Insulin (µU/ml) C-peptid (ng/ml) Nữ Chung p (n = 146) (n = 281) 61 (41,8%) 127 (45,2%) > 0,05 Kháng insulin, chức năng tế bào beta và độ nhạy insulin ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 Bảng 3: Tỉ lệ bệnh nhân kháng insulin theo HOMA2–IR (Ins) và HOMA2–IR (Cpep) HOMA2 - IR (Ins) - IR (Cpep) 76 Nhóm chứng (n =102) Nhóm ĐTĐ (n = 281) ( X ± SD) Tứ phân vị trên Độ lệch TB - IR (Ins) (>1,14) 0,94 ± 0,42 ( X ± SD) Tứ phân vị trên p 1,82 ± 1,19 < 0,001 25 (24,5%) 192 (68,3%) < 0,001 1,36 ± 0,43 3,06 ± 2,05 < 0,001 1,14 93,62% 1,54 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 HOMA2 Độ lệch TB - IR (Cpep) (> 1,54) - %B (Ins) - %B (Cpep) - %S (Ins) - %S (Cpep) Nghiên cứu Y học Nhóm chứng (n =102) Nhóm ĐTĐ (n = 281) 98,70% 24 (23,5%) 238 (84,7%) ( X ± SD) Chỉ số giới hạn Độ lệch TB Giảm (< 60,27%) ( X ± SD) Chỉ số giới hạn Độ lệch TB Giảm ( < 72,05%) ( X ± SD) Chỉ số giới hạn Độ lệch TB Giảm ( < 74,74%) ( X ± SD) Chỉ số giới hạn Độ lệch TB Giảm ( < 58,33%) Nhận xét: Tính theo cặp insulin và Cpeptid, kháng insulin tăng 93,62% và 98,7%; chức năng tế bào beta giảm 59,91% và 57,52%; độ nhạy insulin giảm 36,32% và 44,79% so với nhóm chứng. Tỉ lệ BN kháng insulin là 68,3% và 84,7%, giảm chức năng tế bào beta 82,2% và 76,9%, giảm độ nhạy insulin lần lượt là 59,8% và 78,3%. BÀN LUẬN Trong tổng số 383 đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu chúng tôi đã phân tích, đánh giá theo các mục tiêu đã đề ra của nghiên cứu bao gồm nhóm chứng là 102 đối tượng chiếm tỉ lệ 26,6% và nhóm ĐTĐ là 281 đối tượng chiếm tỉ lệ 73,4%. Tuổi trung bình nhóm chứng là 51,18 ± 12,72, không có sự khác biệt về tuổi và giới giữa nhóm chứng và nhóm bệnh (p > 0,05). Các nghiên cứu cho thấy bệnh ĐTĐ típ 2 thường được phát hiện sau tuổi 30 – 40(20,1,3), tần suất bệnh gia tăng theo tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất ở độ tuổi 50 ‐ 59 sau đó giảm dần. Trong nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy tuổi mắc bệnh ĐTĐ xảy ra nhiều nhất ở độ tuổi 50 – 59, tỉ lệ nam/nữ mắc bệnh tương đương nhau (p > 0,05), kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trong và ngoài nước(22,17,16,20). 93,23 ± 32,96 37,38 ± 32,13 p 0,001 < 0,001 60,27 - 126,19 Giảm 59,91% 18 (17,6%) 231 (82,2%) < 0,001 122,21 ± 50,16 < 0,001 51,91 ± 37,41 72,05 - 172,37% Giảm 57,52% 1 (1,0%) 216 (76,9%) 125,78 ± 51,04 80,09 ± 21,76 74,74 – 176,82% Giảm 36,32% 15 (14,7%) 168 (59,8%) 80,09 ± 21,76 44,22 ± 25,01 58,33 - 101,85% Giảm 44,79% 20 (19,6%) 220 (78,3%) < 0,001 < 0,001 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình trạng đề kháng insulin và chức năng tế bào beta ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 mới được chẩn đoán Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG ĐỀ KHÁNG INSULIN VÀ CHỨC NĂNG TẾ BÀO BETA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 MỚI ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN Nguyễn Thị Thu Thảo* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tình trạng đề kháng insulin, chức năng tế bào beta và độ nhạy insulin ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 mới được chẩn đoán. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, lấy mẫu thuận lợi, và chia 2 nhóm: nhóm ĐTĐ và nhóm chứng, cả 2 nhóm đều được khám và làm xét nghiệm theo mẫu tại thời điểm mới chẩn đoán. Kết quả: Tổng số có 383 đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu gồm có 281 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 mới chẩn đoán và 102 người trưởng thành khoẻ mạnh đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu. Tuổi phát hiện bệnh đái tháo đường típ 2 thường gặp 50 ‐ 59 tuổi, tăng HA chiếm 45,2%, RLLM 86,8%, béo phì 33,1%, béo bụng 56,9%, HCCH 42%. Ở nhóm ĐTĐ nồng độ insulin, C‐peptid cao hơn nhóm chứng (p 0,05 Bình thường 108 78 (76,5%) < 0,001 (1,27 - 2,43) (38,4%) Tăng (> 2,43) 16 (15,7%) 154 < 0,001 (54,8%) Thông số Insulin (µU/ml) C-peptid (ng/ml) Insulin (µU/ml) C-peptid (ng/ml) Nữ Chung p (n = 146) (n = 281) 61 (41,8%) 127 (45,2%) > 0,05 Kháng insulin, chức năng tế bào beta và độ nhạy insulin ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 Bảng 3: Tỉ lệ bệnh nhân kháng insulin theo HOMA2–IR (Ins) và HOMA2–IR (Cpep) HOMA2 - IR (Ins) - IR (Cpep) 76 Nhóm chứng (n =102) Nhóm ĐTĐ (n = 281) ( X ± SD) Tứ phân vị trên Độ lệch TB - IR (Ins) (>1,14) 0,94 ± 0,42 ( X ± SD) Tứ phân vị trên p 1,82 ± 1,19 < 0,001 25 (24,5%) 192 (68,3%) < 0,001 1,36 ± 0,43 3,06 ± 2,05 < 0,001 1,14 93,62% 1,54 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 HOMA2 Độ lệch TB - IR (Cpep) (> 1,54) - %B (Ins) - %B (Cpep) - %S (Ins) - %S (Cpep) Nghiên cứu Y học Nhóm chứng (n =102) Nhóm ĐTĐ (n = 281) 98,70% 24 (23,5%) 238 (84,7%) ( X ± SD) Chỉ số giới hạn Độ lệch TB Giảm (< 60,27%) ( X ± SD) Chỉ số giới hạn Độ lệch TB Giảm ( < 72,05%) ( X ± SD) Chỉ số giới hạn Độ lệch TB Giảm ( < 74,74%) ( X ± SD) Chỉ số giới hạn Độ lệch TB Giảm ( < 58,33%) Nhận xét: Tính theo cặp insulin và Cpeptid, kháng insulin tăng 93,62% và 98,7%; chức năng tế bào beta giảm 59,91% và 57,52%; độ nhạy insulin giảm 36,32% và 44,79% so với nhóm chứng. Tỉ lệ BN kháng insulin là 68,3% và 84,7%, giảm chức năng tế bào beta 82,2% và 76,9%, giảm độ nhạy insulin lần lượt là 59,8% và 78,3%. BÀN LUẬN Trong tổng số 383 đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu chúng tôi đã phân tích, đánh giá theo các mục tiêu đã đề ra của nghiên cứu bao gồm nhóm chứng là 102 đối tượng chiếm tỉ lệ 26,6% và nhóm ĐTĐ là 281 đối tượng chiếm tỉ lệ 73,4%. Tuổi trung bình nhóm chứng là 51,18 ± 12,72, không có sự khác biệt về tuổi và giới giữa nhóm chứng và nhóm bệnh (p > 0,05). Các nghiên cứu cho thấy bệnh ĐTĐ típ 2 thường được phát hiện sau tuổi 30 – 40(20,1,3), tần suất bệnh gia tăng theo tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất ở độ tuổi 50 ‐ 59 sau đó giảm dần. Trong nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy tuổi mắc bệnh ĐTĐ xảy ra nhiều nhất ở độ tuổi 50 – 59, tỉ lệ nam/nữ mắc bệnh tương đương nhau (p > 0,05), kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trong và ngoài nước(22,17,16,20). 93,23 ± 32,96 37,38 ± 32,13 p 0,001 < 0,001 60,27 - 126,19 Giảm 59,91% 18 (17,6%) 231 (82,2%) < 0,001 122,21 ± 50,16 < 0,001 51,91 ± 37,41 72,05 - 172,37% Giảm 57,52% 1 (1,0%) 216 (76,9%) 125,78 ± 51,04 80,09 ± 21,76 74,74 – 176,82% Giảm 36,32% 15 (14,7%) 168 (59,8%) 80,09 ± 21,76 44,22 ± 25,01 58,33 - 101,85% Giảm 44,79% 20 (19,6%) 220 (78,3%) < 0,001 < 0,001 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Đề kháng insulin Chức năng tế bào beta Bệnh nhân đái tháo đường típ 2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
6 trang 191 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0