Danh mục

Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và yếu tố liên quan ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2021-2022

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.77 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và yếu tố liên quan ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2021-2022" xác định tình hình suy dinh dưỡng và yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2021-2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và yếu tố liên quan ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2021-2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2021-2022 Ngô Hoàng Khởi1*, Lê Thành Tài1, Phạm Thị Dương Nhi2, Lâm Nhựt Anh1 1. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2. Trung tâm Y tế huyện Bình Chánh * Email: bsngohoangkhoi78@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hiện nay, tử vong do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đứng hàng thứ tư. Suy dinh dưỡng (SDD) chiếm tỷ lệ khá cao ở người BPTNMT và được coi là bệnh đồng mắc với BPTNMT. SDD chiếm tỷ lệ 30-60% số người bệnh điều trị nội trú, 20-40% người bệnh điều trị ngoại trú. Người BPTNMT kèm theo SDD dẫn đến giảm hiệu quả điều trị và giảm chất lượng cuộc sống, làm tăng số lần nhập viện và kéo dài thời gian nằm viện vì đợt cấp, tăng nguy cơ điều trị thất bại dẫn đến tử vong trong bệnh viện. Tỷ lệ người bệnh tử vong do thiếu cân cao hơn so với người bệnh có cân nặng bình thường và thừa cân. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tình hình suy dinh dưỡng và yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trên bệnh nhân BPTNMT tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2021-2022. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 444 bệnh nhân mắc BPTNMT từ 03/2021 đến 03/2022. Kết quả: Tỷ lệ SDD trên bệnh nhân mắc BPTNMT là 17,3%. Yếu tố liên quan đến tình trạng SDD bao gồm: Tình trạng kinh tế (nghèo, cận nghèo) (OR=2,026, KTC 95%: 1,090-3,766, p=0,026) có hút thuốc lá (OR=2,742, KTC 95%: 1,522-4,942,p=0,001), ảnh hưởng của bệnh (OR=2,555, KTC 95%: 1,032-6,325, p=0,043), số đợt cấp của bệnh (OR=2,174, KTC 95%: 1,267-3,729, p=0,005) và thời gian mắc bệnh (OR=5,702, KTC 95%: 2,656-12,242, p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 2022. Results: The proportion of malnutrition in COPD patients is 17.3%. Factors related to malnutrition include: Economic status (poor, near-poor) (OR=2.026, 95% CI: 1.090-3.766, p=0.026), smoking status (OR=2.742, 95% CI : 1.522-4.942, p=0.001), degree of influence of COPD according to COPD assessment test (CAT) (OR=2.555, 95% CI: 1.032-6.325, p=0.043), number of COPD exacerbation (OR=2.174, 95% CI: 1.267-3.729, p=0.005) and illness time (OR=5.702, 95% CI: 2.656-12.242, p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 n = Z2 (1 – α/2) x p(1 − p) 2 d Trong đó: n là cỡ mẫu; Z(1- α/2): hệ số tin cậy. Với độ tin cậy 95%, ta có Z(1- α/2)= 1,96. p: tỷ lệ suy dinh dưỡng trên bệnh nhân mắc bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Theo nghiên cứu của Lê Thị Mỹ Linh (2019), tỷ lệ suy dinh dưỡng là 18,1% [6] ; d: sai số trung bình. Chọn d=0,04. Thay vào công thức ta được: n=356, cộng 10% dự phòng mẫu, lấy tròn 400 người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Cỡ mẫu thực tế trong nghiên cứu là 444 bệnh nhân. - Sử dụng phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ. - Nội dung nghiên cứu: + Đặc điểm chung: Tuổi, giới, nghề nghiệp, học vấn, dân tộc, kinh tế [6], [8], [9]. + Tình hình SDD trên người bệnh mắc bệnh COPD: Tỷ lệ SDD theo BMI. Có SDD khi BMI TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trên bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bảng 3. Liên quan giữa tình trạng SDD trên bệnh BPTNMT và tuổi, giới Biến số Có Không OR Đơn vị p n % n % (KTC 95%) Giới tính Nam 68 18,8 294 81,2 1,876 0,092 Nữ 9 11,0 73 89,0 0,894-3,936 Nhóm tuổi TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 Bảng 7. Phân tích đa biến số một số yếu tố liên quan đến SDD Phân tích đơn biến Phân tích đa biến Yếu tố OR (KTC 95%) p OR (KTC 95%) p Nghèo 2,035 2,026 Kinh tế 0,007 0,026 Không 1,205-3,436 1,090-3,766 Có 2,035 2,742 Hút thuốc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: